Xu Hướng 10/2023 # 10 Cách Dạy Tính Nhẩm Toán Lớp 2 Cộng Trừ Nhân Chia Chi Tiết Nhất # Top 12 Xem Nhiều | Xsye.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # 10 Cách Dạy Tính Nhẩm Toán Lớp 2 Cộng Trừ Nhân Chia Chi Tiết Nhất # Top 12 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết 10 Cách Dạy Tính Nhẩm Toán Lớp 2 Cộng Trừ Nhân Chia Chi Tiết Nhất được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Xsye.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Hiện nay có rất nhiều cách dạy tính nhẩm toán lớp 2 được truyền tai nhau rộng rãi. Và ai cũng biết rằng, việc trẻ biết cách tính nhẩm nhanh sẽ rút gọn thời gian thực hiện và giải các phép tính toán học. Vậy có những cách tính nhẩm nhanh cho học sinh lớp 2 nào? Wikihoc sẽ phân tích chi tiết trong bài viết sau đây.

Trong quá trình học toán nói chung, toán lớp 2 nói riêng nếu có được kỹ năng tính nhẩm nhanh sẽ mang tới những lợi ích tuyệt vời sau cho khả năng học tập của trẻ:

  • Trẻ cảm thấy tự tin hơn, khi thực hiện các phép tính mà con có thể tính nhẩm nhanh chóng.

  • Việc biết cách tính nhẩm cộng trừ nhanh lớp 2 giúp bé phát triển khả năng tư duy, nhạy bén hơn với các con số, phép tính từ sớm.

  • Trong khi các bạn cùng lớp đang phải miệt mài đặt tính, cố gắng ghi nhớ từng con số thì nếu bé đã có kỹ năng tính nhẩm sẽ giúp tiết kiệm thời gian làm bài để giải nhiều bài tập hơn.

  • Trẻ sẽ học được các tập trung hơn để hiểu được quy luật của các con số và phép tính.

  • Thời gian giải một bài toán được rút ngắn hơn 50%-60%, vì thế trẻ sẽ chăm chỉ và hứng thú học hơn.

  • Giúp kích thích tư duy của trẻ, việc trẻ tính nhẩm nhanh các phép tính, không hề giới hạn tư duy. Mà ngược lại giúp trẻ tăng khả năng quan sát, tìm hiểu vấn đề một cách nhanh chóng và rõ ràng hơn.

    Vì những lợi ích “khủng” kể trên, nên các bậc phụ huynh cũng như giáo viên luôn khuyến khích trẻ họcluyện tính nhẩm lớp 2 các phép tính cơ bản môn toán. Tuy nhiên, trước khi dạy trẻ học tính nhẩm bạn cần phải lưu ý một số điều sau đây.

    Để việc dạy bé lớp 2 tính nhẩm nhanh môn toán, thì bạn cần phải quan sát trình độ học hiện tại của con mình. Dựa vào những thông tin đó để thiết kế và lựa chọn các phương pháp giáo dục phù hợp nhất với trẻ.

    Tiếp theo, bạn cần phải cho trẻ làm quen dần với các chữ số trong phạm vi 100. Đây là điều tối quan trọng giúp trẻ dễ dàng nắm bắt và hiểu rõ các con số. Cũng từ đó hỗ trợ trẻ tính nhanh các phép tính cộng trừ nhân chia từ 1 đến 2 chữ số.

    Ngoài ra, bạn cũng cần luyện tập cho trẻ cách đếm số nhảy bước. Ví dụ như: 2,4,6,.. hay 3,6,9,…, và tăng dần cấp độ đếm lên 5, 6 thậm chí là 10,11 đơn vị. Điều này sẽ giúp trẻ rèn luyện khả năng phản xạ, cũng như sự nhạy bén với các con số hơn cả.

    Hơn nữa, trước khi dạy trẻ tập tính nhẩm các phép tính. Bạn cũng nên cho trẻ thử tính các phép tính ấy bằng que tính hoặc bằng các đầu ngón tay. 

    Đặc biệt, khi thực hiện các cách dạy toán lớp 2 tính nhẩm cho trẻ, bố mẹ nên tạo bầu không khí học tập thoải mái, vui vẻ thông qua các trò chơi, giải đố… hơn là nặng nề việc học. Điều này sẽ tạo sự hứng thú hơn và tăng khả năng tiếp thu khi bạn dạy tốt hơn.

    Để dạy bé lớp 2 tính nhẩm nhanh cơ bản, bạn có thể áp dụng các cách sau đây vào cách giải toán thường ngày của trẻ. Lưu ý, đây chỉ là những mẹo dân gian truyền lại, chưa có cơ sở nghiên cứu khoa học, hãy cân nhắc kỹ trước khi sử dụng.

    – Cách 1: Đặt chữ số lớn hơn ra phía trước của số nhỏ hơn rồi thức hiện phép tính

    Trong phép tính cộng, mẹo đơn giản nhất có thể kể đến là đặt số lớn phía trước và số nhỏ phía sau, sẽ giúp việc đếm của trẻ được dễ dàng hơn.

    Ví dụ, thay vì tính 7 + 36, thì có thể tính ngược lại là 36 + 7. Bạn đã thấy phép cộng đã trở nên dễ hơn rồi đúng không!

    – Cách 2: Tách và gộp số thành những số tròn chục để cộng nhẩm dễ dàng.

    Ví dụ:  16 + 24 = 16 + 4 + 20 = 20 + 20 = 40 

    – Cách 3: Lấy số tròn chục gần nhất rồi sau trư đi số thừa.

    Ví dụ: 27 + 18 = 30 + 20 – 3 – 2 = 50 – 5 = 45

    – Cách 4: Tách số lẻ thành số tròn chục rồi cộng tiếp với số lẻ đó

    Ví dụ: 46 + 24 = 40 + 20 + 6 + 4 = 60 + 10 = 70

    – Cách 5: Gộp nhóm những số có tổng tròn chục rồi cộng cùng nhau

    Ví dụ: 38 + 22 + 15  = (38 + 22) + 15 = 60 + 15 =  75

    Đối với phép tính trừ, bố mẹ có thể dạy bé tính nhẩm theo các cách sau đây:

    – Cách 1: Đếm nhẩm ngược lại từ số bị trừ lên đến gần chục của số đó rồi từ số gần chục đến số trừ.

    Ví dụ: 35 – 27 thì đếm từ 35 đến 30 là 5 đơn vị và từ 30 đến 27 là 3 đơn vị. Vì vậy 35 – 37 = 8

    – Cách 2: Tách số bị trừ thành số tròn chục rồi thực hiện trừ cho số trừ theo thứ tự từ trái sang phải.

    Ví dụ: 43 – 25 = 43 – 20 – 5 = 23 – 5 = 8

    – Cách 3: Trừ đi số gần tròn chục nhất rồi cộng lại số thừa

    Ví dụ: 63 – 28 = 63 – 20 + 2 = 43 + 2 = 45.

    – Cách 4: Gộp các số thành hiệu của những số tròn chục để tính.

    Ví dụ: 23 – 7 – 13 = ( 23 – 13) – 7 = 10 – 7 = 3

    Đối với phép tính nhân và chia lớp 2, để tính nhẩm nhanh chỉ có thể học thuộc bảng cửu chương. Cách học như sau:

  • Học bảng cửu chương dễ trước, khó sau: Ban đầu nên cho bé học theo thứ tự 5; 2; 3; 4, 6, 7, 8, 9 để con dễ dàng làm quen với bảng cửu chương hơn.

  • Sử dụng phép hoán đổi: Bé có thể thực hiện hoán đổi những vị trí của các thừa số với nhau, như 3 x 4 cũng bằng 4 x 3 để tiết kiệm thời gian tính toán.

    Tóm lại, bạn nên cho trẻ tính nhẩm nhanh các phép tính cơ bản từ sớm. Không chỉ rút gọn được thời gian tính toán của trẻ, mà còn tăng cường khả năng quan sát và phân tích vấn đề.

    Trong trường hợp bố mẹ không có nhiều thời gian để hỗ trợ bé học, cũng như khó khăn trong việc giảng dạy vì không có kinh nghiệm. Điều này cũng sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp tới chính khả năng tiếp thu và học tập của trẻ.

    Chính vì vậy, Wikihoc Math là một trợ thủ đắc lực hỗ trợ bé học toán lớp 2 mà bố mẹ không nên bỏ lỡ. Đây là ứng dụng dạy toán tư duy tiếng Anh online được Wikihoc phát triển, dành cho đối tượng là trẻ mầm non và tiểu học. Nội dung bài học được bám sát chương trình GDPT mới nhất, chia thành hơn 400 bài giảng, với 4 cấp độ từ dễ đến khó theo từng lớp học và năng lực của mỗi trẻ để bố mẹ dễ dàng lựa chọn bài học phù hợp nhất với con.

    Cùng với đó, Wikihoc Math còn xây dựng hơn 10.000 hoạt động tương tác để giúp bé vừa học, vừa chơi, vừa tư duy sáng tạo khi học toán hiệu quả hơn. Thông qua đó, sẽ giúp bé phát triển 5 năng lực Toán học theo chương trình GDPT mới & hình thành thói quen tư duy logic ngay từ nhỏ.

    Vì đây là cách tính toán cần sự tập trung cao, khả năng quan sát, nắm bắt và phân tích vấn đề. Cho nên bước đầu bạn cần tạo cho trẻ một không gian học tập dễ chịu và phù hợp với sở thích của trẻ nhất. Từ đó sẽ giúp cho việc tiếp thu kiến thức của trẻ cũng đạt hiệu quả cao hơn.

    Tiếp theo, bạn cần làm đơn giản hóa các con số. Ở đây, Wikihoc sẽ mặc định rằng trẻ đã nắm bắt và hiểu rõ các con số trong phạm vi 100 và các phép tính cũng như nguyên tắc cơ bản.

    Và việc của bạn cần làm là hỗ trợ trẻ phân tách các con số, ví dụ như: 26 + 5 = 25 + 1 + 5 = (25 + 5) + 1 = 31. Chỉ cần lặp đi lặp lại việc này đủ nhiều, trẻ sẽ ngay lập tức hình thành khả năng phản xạ khi gặp một phép tính bất kỳ.

    Hiện nay có rất nhiều phương pháp cách dạy học sinh lớp 2 tính nhẩm được lưu truyền rộng rãi. Tuy nhiên, bạn cần phải chọn lọc kỹ, và phải dựa trên khả năng, sở thích của con bạn để lựa chọn phương pháp phù hợp nhất. Việc bạn quyết định phương pháp học có đúng hay không, ảnh hưởng rất lớn đến khả năng tiếp thu của con bạn.

    Toán 6 Bài 7: Quan Hệ Chia Hết. Tính Chất Chia Hết Giải Toán Lớp 6 Trang 34 – Tập 1 Sách Cánh Diều

    Câu hỏi khởi động: Lớp 6A có 6 tổ học sinh. Để tổ chức liên hoan cho lớp, cô Ngân đã mua 42 chiếc bánh ngọt và 45 quả quýt.

    Cô Ngân có thể chia đều số bánh ngọt cho 6 tổ được không?

    Cô Ngân có thể chia đều số quả quýt cho 6 tổ được không?

    Lời giải:

    Để biết cô Ngân có chia đều số bánh ngọt và số quả quýt cho 6 tổ hay không thì ta thực hiện phép chia.

    Ta có: 42 : 6 = 7 ; 45 : 6 = 7 (dư 3).

    Khi đó ta nói 42 chia hết cho 6 và 45 không chia hết cho 6 (qua bài học dưới này ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn)

    Vậy cô Ngân có thể chia đều số bánh ngọt cho 6 tổ và không thể chia đều số quả quýt cho 6 tổ.

    Luyện tập vận dụng 1

    Viết ngày và tháng sinh của em dưới dạng ngày a tháng b. Chỉ ra một ước của a và hai bội của b.

    Đáp án

    Ví dụ: ngày 21 tháng 7

    Một ước của 21 là 3

    Hai bội của 7 là 14 và 28

    Hoạt động 2 Toán lớp 6 trang 31

    Tham Khảo Thêm:

     

    Đáp án trắc nghiệm Mô đun 9 môn Lịch sử – Địa lí Tiểu học Đáp án trắc nghiệm môn LS – ĐL Module 9

    a) Thực hiện các phép tính: 9 . 10; 9 . 1; 9 . 2; 9 . 3; 9 . 4; 9 . 5; 9 . 6

    b) Hãy chỉ ra bảy bội của 9

    Đáp án

    a) 9 . 0 = 0; 9 . 1 = 9; 9 . 2 = 18; 9 . 3 = 27; 9 . 4 = 36; 9 . 5 = 45; 9 . 6 = 54

    b) Bảy bội của 9 là: 0; 9; 18; 27; 36; 45; 54

    Luyện tập vận dụng 2 Toán lớp 6 trang 31

    a) Viết lại các bội nhỏ hơn 30 của 8.

    b) Viết các bội có hai chữ số của 11.

    Đáp án

    a) Các bội nhỏ hơn 30 của 8 là: 0, 8, 16, 24

    b) Các bội có hai chữ số của 11 là: 0, 11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99.

    Hoạt động 3 Toán lớp 6 trang 31

    a) Tìm số thích hợp ở dấu ?:

    8 : 1 = ?; 8 : 5 = ? (dư ?);

    8 : 2 = ?; 8 : 6 = ? (dư ?);

    8 : 3 = ? (dư ?); 8 : 7 = ? (dư ?);

    8 : 4 = ?; 8 : 8 = ?

    b) Hãy chỉ ra các ước của 8

    Đáp án

    a) 8 : 1 = 8; 8 : 5 = 1 (dư 3);

    8 : 2 = 4; 8 : 6 = 1 (dư 2);

    8 : 3 = 2 (dư 2); 8 : 7 = 7 (dư 1);

    8 : 4 = 2; 8 : 8 = 1

    b) Các ước của 8 là: 1; 2; 4; 8

    Luyện tập vận dụng 3 Toán lớp 6 trang 32

    Tìm các ước của 25

    Đáp án: Các ước của 25 là: 1; 5; 25

    Hoạt động 4 Toán lớp 6 trang 32

    Chỉ ra số thích hợp cho dấu ? theo mẫu

    m

    Advertisement

    Số a chia hết cho m Số b chia hết cho m Thực hiện phép chia (a + b) cho m

    5 95 55 (95 + 55) : 5 = 30

    6 ? ? (? + ?) : 6 = ?

    9 ? ? (?+ ? ) : 9 = ?

    Đáp án

    m Số a chia hết cho m Số b chia hết cho m Thực hiện phép chia (a + b) cho m

    5 95 55 (95 + 55) : 5 = 30

    6 78 54 (78 + 54) : 6 = 22

    9 45 108 (45 + 108 ) : 9 = 17

    Luyện tập vận dụng 4 Toán lớp 6 trang 32

    Không tính tổng, hãy giải thích tại sao A = 1 930 + 1 945 + 1 975 chia hết cho 5

    Đáp án

    A = 1 930 + 1 945 + 1 975 chia hết cho 5 vì các số hạng của tổng đều chia hết cho 5

    Hoạt động 5 Toán lớp 6 trang 32

    Chỉ ra số thích hợp cho ? theo mẫu:

    m Số a chia hết cho m Số b chia hết cho m Thực hiện phép chia (a – b) cho m

    7 49 21 (49 – 21) : 7 = 4

    8 ? ? (? – ?) : 8 = ?

    11 ? ? (? – ?) : 11 = ?

    Đáp án

    m Số a chia hết cho m Số b chia hết cho m Thực hiện phép chia (a – b) cho m

    7 49 21 (49 – 21) : 7 = 4

    8 48 16 (48 – 16) : 8 = 4

    11 55 22 (55 – 22) : 11 = 3

    Hoạt động 6 Toán lớp 6 trang 33

    Chỉ ra số thích hợp cho ? theo mẫu:

    m Số a chia hết cho m Số b tùy ý Thực hiện phép chia (a . b) cho m

    9 36 2 (36 . 2) : 9 = 8

    10 ? ? (? . ?) : 10 = ?

    15 ? ? (? . ?) : 15 = ?

    Đáp án

    m Số a chia hết cho m Số b tùy ý Thực hiện phép chia (a . b) cho m

    9 36 2 (36 . 2) : 9 = 8

    10 50 7 (50 . 7) : 10 = 35

    15 75 3 (75 . 3) : 15 = 15

    Luyện tập vận dụng 6 Toán lớp 6 trang 33

    Không tính giá trị biểu thức, hãy giải thích tại sao A = 36 . 1 234 + 2 917 . 24 – 54 . 13 chia hết cho 6

    Đáp án

    Vì 36 chia hết cho 6 nên tích (36 . 1 234) chia hết cho 6

    24 chia hết cho 6 nên tích (2 917 . 24) chia hết cho 6

    54 chia hết cho 6 nên tích (54 . 13) chia hết cho 6

    Chỉ ra bốn bội của số m, biết:

    a) m = 15

    ; b) m = 30;

    c) m = 100.

    Gợi ý đáp án:

    a) m = 15;

    Bốn bội của 15 là: 0, 15, 30, 45

    b) m = 30;

    Bốn bội của 30 là: 30; 60; 90; 150

    c) m = 100.

    Bốn bội của 100 là: 400; 500; 700; 800

    Tìm tất cả các ước của số n, biết:

    a) n = 13;

    b) n = 20;

    c) n = 26.

    Gợi ý đáp án:

    Tất cả các ước của số n là:

    a) n = 13;

    Các ước của 13 là: 1; 13

    b) n = 20;

    Các ước của 20 là: 1; 2; 4; 5; 10; 20

    c) n = 26.

    Các ước của 26 là: 1; 2; 13; 26

    Tìm số tự nhiên x, biết x là bội của 9 và 20 < x < 40

    Gợi ý đáp án:

    Các bội của 9 là: 0; 9; 18; 27; 36; 45; ….

    Vậy số tự nhiên x là 27 hoặc 36

    Đội Sao đỏ của trường có 24 bạn. Cộ phụ trách muốn chia đội thành các nhóm đều nhau để kiểm tra vệ sinh lớp học, mỗi nhóm có ít nhất 2 bạn. Em hãy chia giúp cô giáo bằng cách có thể.

    Gợi ý đáp án:

    Theo bài ra ta có: Các ước của 24 là: 1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24

    Vậy cô có thể chia đội thành:

    12 nhóm mỗi nhóm có 2 bạn;

    8 nhóm mõi nhóm có 3 bạn;

    6 nhóm mỗi nhóm có 4 bạn;

    4 nhóm mỗi nhóm có 6 bạn;

    3 nhóm mỗi nhóm có 8 bạn

    Hãy tìm đáp án đúng trong các đáp án A, B, C và D:

    a) Nếu m ⋮ 4 và n ⋮ 4 thì m + n chia hết cho:

    A. 16

    B. 12

    C. 8

    D. 4

    b) Nếu m ⋮ 6 và n ⋮ 2 thì m + n chia hết cho

    A. 6

    B. 4

    C. 3

    D. 2

    Gợi ý đáp án:

    a) Đáp án D

    b) Đáp án D

    Chỉ ra ba số tự nhiên m, n, p thỏa mãn các điều kiện sau: m không chia hết cho p và n không chia hết cho p nhưng m + n chia hết cho p

    Gợi ý đáp án:

    Ví dụ các số: 3; 5; 2

    3 không chia hết cho 2 và 5 không chia hết cho 2 nhưng 3 + 5 = 8 chia hết cho 2

    Ví dụ các số 7 ; 9; 4

    7 không chia hết cho 4 và 9 không chia hết cho 4 nhưng 7 + 9 = 16 chia hết cho 4

    Cho a và b là hai số tự nhiên. Giải thích tại sao nếu (a + b) ⋮ m và a ⋮ m thì b ⋮ m

    Gợi ý đáp án:

    Một cửa hàng có hai loại khay nướng bánh. Loại khay thứ nhất chứa 3 chiếc bánh. Loại khay thứ hai chứa 6 chiếc bánh. Sau một số lần nướng bằng cả hai loại khay trên, người bán hàng đếm được số bánh làm ra 125 chiếc. Hỏi người bán hàng đã đếm hay sai số bánh làm được? Biết rằng mỗi lần nướng, các khay đều xếp đủ số bánh

    Gợi ý đáp án:

    Theo bài ra ta có 6 ⋮ 3 mà mỗi lần nướng, các khay đều xếp đủ số bánh nên tổng số bánh đếm được phải chia hết cho 3.

    Một đoàn khách du lịch đi tham quan chợ nổi Cái Rằng ở thành phố Cần Thơ bằng thuyền, mỗi thuyền chở 5 khách du lịch. Sau đó một số khách trong đoàn rời địa điểm tham quan trước bằng thuyền to hơn, mỗi thuyền chở 10 khách du lịch. Hướng dẫn viên kiểm đếm số khách du lịch còn lại là 21 người. Hỏi kết quả kiểm đếm trên là đúng hay sai.

    Gợi ý đáp án:

    Mà 21 không chia hết cho 5

    1. Khái niệm về chia hết

    – Cho hai số tự nhiên a và b , trong đó b ≠ 0, nếu có số tự nhiên x sao cho b.x = a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết a : b = x, kí hiệu a ⋮ b

    Nếu a không chia hết cho b, ta kí hiệu là a ⋮ ̸ b

    Ước và bội

    – Nếu có số tự nhiên a

    chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b , còn b b là ước của a

    – Kí hiệu: Ư (a) là tập hợp các ước của a và B(b) là tập hợp các bội của b b .

    2. Cách tìm ước và bội

    Tìm ước:

    Tìm bội:

    – Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2, 3, …

    3. Tính chất chia hết của một tổng

    – Tính chất: Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó.

    a ⋮ m và b ⋮ m ⇒ (a + b) ⋮ m

    a ⋮ m; b ⋮ m; c ⋮ m ⇒ (a + b + c) ⋮ m

    Chú ý: Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số, còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó.

    a ⋮ m và b không chia hết m ⇒ (a + b) không chia hết m

    a không chia hết m; b ⋮ m; c ⋮ m ⇒ (a + b + c) không chia hết m

    Cách Dạy Trẻ Học Toán Lớp 1 Đo Độ Dài Đơn Giản Nhất

    Cùng với bài học Toán lớp 1 Dài hơn – Ngắn hơn, bài học về đo độ dài là tiền đề để trẻ học đơn vị đo Xăng-ti-met (cm). Trong bài học này, con sẽ được làm quen với:

    Cách đo độ dài bằng các đơn vị “không chính thống”: Con được hướng dẫn cách đo độ dài với những đơn vị “chưa chuẩn” như gang tay, sải tay, bước chân, que tính, sải tay…Từ đó, con có thể thực hành đo độ dài của một số vật quen thuộc với mình như cái bảng, cái bàn, quyển sách, quyển vở…

    Hiểu được ý nghĩa của những đơn vị đó: Qua bài học, con cũng hiểu được sải tay, bước chân, gang tay… của mỗi người là khác nhau. Vì vậy, kết quả đo chỉ mang tính “ước lượng”, “xấp xỉ”.

    Hình thành tư duy đo bằng đơn vị chuẩn: Chính bởi sự tương đối trong cách đo bằng sải tay, bước chaan, gang tay… sẽ giúp con có mong muốn được biết chính xác độ dài của một vật là bao nhiêu, từ đó hình thành khái niệm cách đo độ dài chuẩn với thước sử dụng đơn vị xăng-ti-met trong bài học kế tiếp.

    Qua quá trình quan sát, thực hành đo lường trong bài học Toán lớp 1 đo độ dài, năng lực Toán học như tư duy lập luận, giải quyết vấn đề Toán học, sử dụng các công cụ và phương tiện học Toán… trong con sẽ phát triển hơn.

    Thực tế, có rất nhiều cách để dạy Toán lớp 1 đo độ dài cho trẻ. Ba mẹ có thể bắt đầu giới thiệu cách đo bằng sải tay, bước chân, gang tay… cho con với những đồ vật quen thuộc xung quanh. Tiếp đó là thực hành, luyện tập để con tự trải nghiệm và phát biểu ý hiểu của mình về nội dung đang học. Kết hợp học lý thuyết và luyện tập thực hành hợp lý sẽ giúp con tiếp thu bài học tối đa.

    Để trẻ bắt đầu hình thành khái niệm về đo độ dài, ba mẹ hãy giải thích cho con hiểu làm sao để đo độ dài bằng các đơn vị không chính thống như gang tay, sải tay, bước chân, que tính.

    Toán lớp 1 đo độ dài bằng gang tay: Ba mẹ có thể giải thích cho con rằng đo độ dài bằng gang tay được tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa (khi duỗi trên một đường thẳng). Chúng ta có thể sử dụng gang tay để đo chiều dài bàn ăn, cửa sổ…

    Đo độ dài bằng sải tay: Ba mẹ hãy giải thích cho trẻ rằng khi ta dang rộng 2 tay, chiều dài sải tay được tính từ ngón giữa của cánh tay trái đến ngón giữa của ngón tay phải. Chúng ta có thể sử dụng sải tay để đo những vật có chiều dài lớn như chiếc bảng trên lớp học.

    Đo độ dài bằng bước chân: Độ dài bước chân được tính từ mũi chân phía sau đến mũi chân phía trước khi ta bước 1 bước. Ba mẹ có thể cùng con bước chân để tính chiều dài trong nhà, chiều dài bục giảng…

    Đo độ dài bằng que tính: Ngoài gang tay, sải tay hay bước chân chúng chúng ta có thể sử dụng que tính để đo độ dài, tương tự như thực hiện đo bằng gang tay. Ba mẹ có thể cùng con lấy que tính để đo chiều cao của chiếc ghế.

    Ba mẹ cũng đừng quên nhắc lại về tính tương đối của các vật đo này. Ví dụ như bàn ăn có chiều dài bằng 10 gang tay của con nhưng chỉ bằng 6 gang tay của mẹ vì bàn tay của mẹ dài hơn con.

    Từ những khái niệm ban đầu về các đơn vị đo “không chính thống” ở trên, ba mẹ có thể giải thích cho bé hiểu rằng chúng ta có thể sử dụng rất nhiều vật đo (vật dùng làm đơn vị đo) khác như cái ghim giấy, cục tẩy, dập ghim… để đo độ dài các đồ vật.

    Để con nắm vững những gì vừa học, ba mẹ có thể khuyến con thực hành:

    Đo các đồ vật trong nhà ví dụ như: Đo chiều dài chiếc bàn ăn, đo chiều dài bàn học, đo độ dài chiếc cặp, đo độ dài bức tranh…

    Tìm đồ vật trong nhà có độ dài trong khoảng đơn vị đo nào đó: Ví dụ tìm trong nhà đồ vật có độ dài khoảng 2 gang tay con, tìm đồ vật trong nhà có độ dài khoảng 3 sải tay con…

    Thực hiện so sánh các đồ vật: So sánh các đồ vật hàng ngày là một cách khác để thực hành Toán lớp 1 đo độ dài. Đặt một số đồ vật trước mặt trẻ và yêu cầu chúng xếp các đồ vật đó theo thứ tự. Chúng có thể theo thứ tự độ dài tăng dần hoặc giảm dần và để trẻ giải thích vì sao lại làm như vậy.

    Đo độ dài bộ phận cơ thể như bàn tay, bàn chân bằng các hình khối: Để trẻ đo chiều dài bàn tay, bàn chân xem chúng bằng bao nhiêu hình khối và viết đáp án ra giấy…

    3 cách dạy Toán lớp 1 nhiều hơn ít hơn đơn giản, con hiểu bài ngay

    Đơn vị đo độ dài là gì? Tìm hiểu cách đo và bảng đơn vị đo độ dài

    Sau khi cùng con tìm hiểu những lý thuyết đơn giản về cách đo độ dài bằng những đơn vị không tiêu chuẩn, ba mẹ hãy giới thiệu cho con một số dạng bài tập Toán lớp 1 đo độ dài thường gặp và hướng giải để con dễ dàng áp dụng khi gặp:

    Điền số vào chỗ trống: Đề bài đưa ra hình vẽ của 1 vật cụ thể kèm theo các đơn vị đo không tiêu chuẩn như chiếc ghim, cục tẩy… Nhiệm vụ của con là xác định độ dài của vật đó. Với dạng bài tập này, ba mẹ hãy dạy con đếm số lượng của vật được dùng làm đơn vị đo (cái tẩy, chiếc ghim…) để xác định độ dài của vật. Ví dụ, đề bài đưa hình cái bút kèm, đơn vị đo là chiếc ghim giấy. Có 6 chiếc ghim đặt thẳng dưới chiếc bút đó thì ta nói chiếc bút dài 6 ghim giấy.

    So sánh độ dài của các vật cho trước: Đề bài cho hình vẽ các vật với độ dài (chiều cao) khác nhau, nhiệm vụ của trẻ là xác định vật dài nhất (hoặc cao nhất), vật ngắn nhất (hoặc thấp nhất), 2 vật có chiều dài như nhau (hoặc cao bằng nhau), vật nào dài hơn/ ngắn hơn (hoặc cao hơn/ thấp hơn) vật nào. Với dạng bài tập này, ba mẹ hướng dẫn con tư duy đồ vật nào có chiều dài (chiều cao) bằng nhiều vật đo (cục tẩy, ghim giấy…) thì đồ vật đó dài hơn (cao hơn).

    Sau khi đã tìm hiểu về những kiến thức Toán lớp 1 đo độ dài, ba mẹ hãy hướng dẫn con làm một số bài tập trong SGK Toán 1 (bộ sách Cánh Diều) để củng cố những kiến thức được học.

    Bài tập 1 (SGK, trang 115)

    Ba mẹ có thể hỏi con trong từng tranh vẽ bạn học sinh sử dụng gì để đo đồ vật. Ví dụ: Đo chiếc bàn bằng gang tay, đo bục giảng bằng bước chân, đo chiều dài bảng bằng sải tay, đo chiều cao ghế bằng que tính… và sau đó để con thực hành. 

    Bài tập 2 (SGK, trang 116)

    Để trẻ quan sát đếm số lượng của vật đo và điền đáp án.

    a)      6; 4; b) 9

    Bài tập 3 (SGK, trang 116)

    Tòa nhà B cao nhất.

    Tòa nhà C thấp nhất.

    Tòa nhà A cao bằng tòa nhà D.

    Tòa nhà A thấp hơn tòa nhà B.

    Chuẩn bị sẵn các dụng cụ học cần thiết: Ví dụ như ghim giấy, dập ghim, que tính, cục tẩy… để con thực hành đo.

    Giải thích chậm rãi, gắn bài học với thực hành: Rất khó để trẻ học và vận dụng vào thực hành nếu chỉ giải thích lý thuyết suông. Kết hợp giải thích và thực hành với những dụng cụ học sẽ giúp con hào hứng và tiếp thu bài nhanh hơn.

    Hãy để con bày tỏ cách làm của mình: Trong quá trình học, ba mẹ hãy khuyến khích để con chia sẻ suy nghĩ, cách làm để giải quyết bài Toán. Có như vậy, con mới chủ động học tập và hiểu bài nhanh hơn.

    Hướng Dẫn Cách Học Toán Lớp 1 Phép Cộng Tưởng Khó Mà Dễ

    Toán lớp 1 phép cộng được xem là bài toán cơ bản bé sẽ được học, làm bài tập và thi cử. Vậy nên, để giúp con làm toán cộng đúng, đạt kết quả tốt trong học tập thì bố mẹ đừng bỏ qua những cách mà Wikihoc chia sẻ ngay sau đây.

    Trước khi đi vào tìm hiểu xem bí quyết để giúp con học toán lớp 1 phép cộng như thế nào cho hiệu quả thì các bậc phụ huynh cần phải hiểu những khó khăn mà các bạn nhỏ có thể gặp phải.

    Vì khi hiểu những khó khăn mà các con gặp phải thì các bậc phụ huynh có thể đưa ra cho bé những giải pháp để giúp con học tập hiệu quả hơn. Những khó khăn đó là:

    Mải chơi là khó khăn đầu tiên mà hầu hết các bạn nhỏ hiện nay đều gặp phải khi học. Các con thường bị những yếu tố xung quanh lôi cuốn nhờ những trò chơi, các bộ phim hoạt hình, video trên Youtube,…

    Đặc biệt là trong thời đại công nghệ phát triển như hiện nay, các con được làm quen với thiết bị thông minh từ rất sớm. Và điều này cũng khiến cho bé không tập trung học được.

    Không chỉ mải chơi mà đôi khi các bạn nhỏ còn rất dễ bị quên những kiến thức đã học. Do khối lượng kiến thức cần phải học mỗi ngày quá nhiều nên có không ít bạn nhỏ học bài ngày hôm nay đã quên bài của ngày hôm qua.

    Và điều này cũng là một trở ngại rất lớn khi bé học phép tính cộng. Các bậc phụ huynh cần chỉ cho bé một số mẹo nhớ lâu để giúp các con không dễ quên kiến thức.

    Một trở ngại nữa trong quá trình bé học toán lớp 1 phép cộng trừ đó chính là các con không học thuộc các số đếm. Khi các con không học thuộc được số đếm thì các bạn nhỏ sẽ rất khó để học toán phép cộng.

    Vì thế trước khi dạy bé học về phép cộng thì bố mẹ cần phải cho bé nắm chắc kiến thức về số đếm chắc chắn trước. Khi các con học thành thạo một số bé thì bé có thể dễ dàng thực hiện phép cộng nói riêng và các phép tính khác nói chung.

    Tính toán bị nhầm lẫn là một trong những khó khăn mà các bạn nhỏ hầu hết đều gặp lại trong quá trình làm phép tính. Đặc biệt là vấn đề này còn khó khăn hơn khi các con làm phép tính có nhớ.

    Các bạn nhỏ tính toán không thành thạo đôi khi nhớ nhầm đơn vị sẽ khiến cho kết quả của phép tính bị sai. Để tránh được tình trạng này xảy ra thì bố mẹ nên cho con làm nhiều bài tập hơn để bé nhớ được kiến thức tốt hơn.

    Để giúp cho các con có thể học phép toán cộng trong chương trình Toán lớp 1 dễ dàng thì bố mẹ nên dạy con theo 5 bước sau đây:

    Bước đầu tiên mà các bậc phụ huynh cần phải làm khi dạy con học toán lớp 1 phép cộng chính là dạy cho con hiểu hết ý nghĩa của những con số. Các bậc phụ huynh có thể hỏi con những số nào cộng lại với nhau để có tổng bằng 5,…

    Khi bố mẹ cho con trả lời những câu hỏi như vậy thì các con cần phải suy nghĩ và tính toán với phép cộng. Và điều này giúp cho các bạn nhỏ dần dần hình thành được những hiểu biết về phép cộng và tính toán tốt hơn.

    Sau khi các con đã hiểu hết ý nghĩa về những con số thì các bậc phụ huynh nên dạy con đến cách 2 đơn vị. Chẳng hạn như các bậc phụ huynh dạy bé đếm 1, 3, 5, 7, 9,… hay 2, 4, 6, 8, 10,…

    Việc dạy đếm cách hai đơn vị sẽ giúp cho bé hiểu được bản chất của phép cộng và phép trừ. Ngoài ra nếu như các con học phép cộng đến phạm vi 100 thì các bậc phụ huynh có thể dạy bé đếm cách 5 đơn vị.

    Khi các con đã sử dụng những công cụ hỗ trợ thành thạo thì bố mẹ có thể yêu cầu con vừa làm phép tính vừa tưởng tượng. Bởi việc tưởng tượng sẽ giúp cho các bạn nhỏ có thể tính toán hiệu quả hơn mà không cần phải sử dụng đến các công cụ hỗ trợ.

    Việc đưa ra một số thủ thuật trong quá trình bé học sẽ giúp cho các bạn nhỏ làm phép tính dễ dàng hơn. Trong đó các bậc phụ huynh nên cho con biết đến những thủ thuật như:

    Cộng với số 0

    Cộng với chính nó.

    Học toán lớp 1 phép cộng theo phương pháp truyền thống có thể khiến cho các bạn nhỏ cảm thấy nhàm chán. Vì thế các bậc phụ huynh có thể thay đổi cách dạy học cho bé bằng cách cho bé học toán thông qua những phần mềm trên internet.

    Cách học thông minh này sẽ giúp cho các bạn nhỏ cảm thấy hứng thú hơn. Chính vì vậy mà các con sẽ không thấy nhàm chán, không thấy sợ học.

    Muốn giúp cho các con học toán lớp 1 với phép cộng dễ dàng hơn, các bậc phụ huynh có thể áp dụng rất nhiều cách thức khác nhau. Trong đó, bố mẹ nên áp dụng những bí quyết sau đây:

    Không thể phủ nhận rằng những công cụ hỗ trợ hiện nay có hiệu quả rất lớn trong việc giúp cho các bạn nhỏ học toán dễ dàng hơn. Với những công cụ này các con có thể hình dung rõ hơn về phép cộng.

    Khi bé hình dung về phép cộng thì cũng là một trong những yếu tố rất tuyệt vời để giúp các con hình thành được tư duy về phép trừ. Và đặc biệt là sự hỗ trợ của những công cụ này còn khiến cho con cảm thấy toán học không quá khó khăn.

    Với những bạn nhỏ yêu thích các khối Lego thì phụ huynh hoàn toàn có thể sử dụng những khối Lego này để dạy các con học phép cộng như một công cụ hỗ trợ. Các bạn nhỏ sau khi thực hiện phép cộng và bố mẹ yêu cầu thì có thể xếp những khối lego thành những ngôi nhà cao tầng bằng với kết quả mà các con vừa tính ra.

    Chắc hẳn các bậc phụ huynh không còn xa lạ gì với mô hình Domino và đây là một trong những công cụ hỗ trợ các bạn nhỏ học toán rất hiệu quả. Các bậc phụ huynh hoàn toàn có thể sử dụng mô hình này để giúp cho các con học toán dễ dàng mà không thấy nhàm chán.

    Đầu tiên các bậc phụ huynh sẽ phát cho các bạn nhỏ những khối Domino. Sau đó bố mẹ sẽ kể một chiếc bàn thật lớn và chia thành các ô rồi viết các phép tính cộng vào đó.

    Bố mẹ sẽ yêu cầu các con thực hiện phép tính trong mỗi ô rồi xếp những khối Domino phù hợp vào đó. Khi các con xếp đúng thì các bậc phụ huynh nên có phần thưởng để khích lệ tinh thần cho bé.

    Que tính trở thành một trong những món đồ dùng học tập truyền thống của bao thế hệ học sinh. Và cho đến ngày nay thì các bậc phụ huynh cũng hoàn toàn có thể sử dụng các que tính này để làm công cụ hỗ trợ bé tính toán.

    Các con khi thực hiện phép tính bằng que tính sẽ tính chuẩn xác hơn đồng thời cũng hình thành được cho bé tư duy tưởng tượng tốt hơn. Và khi không có que tính thì các con sẽ nhớ lại hình ảnh của các que tính và thực hiện phép tính một cách dễ dàng.

    Đã có không ít mà phụ huynh hiện nay lựa chọn cách dạy toán lớp 1 phép cộng cho con rất hiệu quả bằng bí quyết cho bé đến bước đi bộ. Bí quyết học toán này nên được áp dụng ngay từ khi các con mới tập đếm số.

    Các bậc phụ huynh có thể cùng bé đi bộ tập thể dục mỗi ngày rồi hướng dẫn các con tập đếm. Khi các bạn nhỏ tập đếm tốt thì bố mẹ có thể đố bé những câu hỏi như quãng đường của con từ nhà đến trường là bao nhiêu bước chân. Quãng đường từ trường đến cửa hàng đồ ăn vặt là bao nhiêu bước chân? Tổng cả hai đoạn đường con đã di chuyển bao nhiêu bước chân?

    Nếu như các bậc phụ huynh muốn bé nhà mình học tốt được toán lớp 1 phép cộng thì bố mẹ nên chia sẻ cho con một vài bí quyết để bé tính toán nhanh hơn.

    Chẳng hạn như các bà phụ huynh cho con làm phép tính với số 0. Sau đó bố mẹ rút ra cho con quy luật mọi số cộng với số 0 đều bằng chính nó,…

    Đối với các bạn nhỏ, việc sử dụng ngón tay để tính toán thường sẽ giúp các bé làm phép tính rất hiệu quả. Bởi các ngón tay được sử dụng giống như que tính nhưng tiện lợi hơn vì các con có thể tính toán ở bất cứ đâu mà không cần phải mang theo que tính.

    Chính vì thế các bậc phụ huynh nên hướng dẫn con việc sử dụng các ngón tay để tính phép cộng thay cho que tính. Tuy nhiên bố mẹ không nên để con quá lạm dụng vào việc sử dụng các ngón tay để tính toán.

    Khi các con học phép tính cộng, chắc chắn bố mẹ không thể bỏ qua việc chỉ cho bé những mẹo tính nhẩm nhanh. Bởi đối với các bạn nhỏ, việc tính nhẩm vô cùng quan trọng, nó sẽ giúp cho các con tính toán nhanh hơn và tiết kiệm thời gian.

    Vậy những mẹo tính nhẩm nhanh là gì?

    Các bậc phụ huynh nên chỉ cho bé những cặp số kết hợp với nhau tạo thành các số tròn chục. Ví dụ 1 và 9, 2 và 8,,3 và 7,…

    Các bậc phụ huynh nên hướng dẫn bé cách tách số tròn chục khi thực hiện phép cộng. Ví dụ: 57 + 44 thì các con sẽ tách thành 57 + 43 + 1 = 100 + 1 = 101.

    Đặc biệt là khả năng tính toán của các bạn nhỏ được luyện tập đều đặn mỗi ngày nên việc tính toán của bé sẽ nhanh chóng hơn. Chính vì thế mà khi làm các bài kiểm tra hay trả lời câu hỏi của cô giáo ở trên lớp các con có thể phản ứng rất nhanh chóng.

    Đặt tính và tính:

    85 + 24

    46 + 33

    24 + 22

    58 + 11

    Tổ 1 có 12 bạn học sinh. Tổ 2 có 13 bạn học sinh. Hỏi cả hai tổ có bao nhiêu bạn học sinh?

    Tính nhẩm

    12 + 38

    25 + 35

    56 + 14

    74 + 36

    27 … 14 + 36

    25 + 45 … 70

    23 … 58 + 3

    16 + 27 … 40

    Bạn Hoa có 13 chiếc bút màu xanh.

    Chị gái cho Hoa 25 chiếc bút màu xanh nữa. Hỏi bạn Hoa có tất cả bao nhiêu chiếc bút màu xanh?

    Đặt tính và tính:

    67 + 58

    23 + 37

    26 + 29

    55 + 69

    Tính nhẩm:

    27 + 13

    47 + 23

    36 + 14

    74 + 26

    Tháng 7 bạn My nhận được 10 phiếu bé ngoan. Tháng 8 bạn My nhận được 12 phiếu bé ngoan. Hỏi cả hai tháng bạn My nhận được bao nhiêu phiếu bé ngoan?

    15 … 7 + 8

    25 … 36 + 14

    50 … 47 + 13

    36 … 14 + 26

    Đặt tính và tính

    14 + 25

    36 + 24

    17 + 33

    38 + 13

    Hiện nay có không ít các bậc phụ huynh gặp khá nhiều khó khăn cho việc dạy các bạn nhỏ học toán lớp 1 phép cộng. Để giúp cho các con có thể làm toán dễ dàng và nhanh chóng thì các bậc phụ huynh nên biết đến một vài bí quyết sau đây:

    Các bạn nhỏ mới học lớp 1 nên việc bố mẹ cần sát cánh bên con trong mỗi buổi học là điều rất quan trọng. Khi có bố mẹ đồng hành cùng với mình các bạn nhỏ có thể dễ tập trung hơn và bài học.

    Trong quá trình học nếu như các con không hiểu bất cứ một vấn đề gì thì các bé sẽ được bố mẹ giải đáp ngay. Điều này giúp cho các bạn nhỏ không bị hổng kiến thức.

    Và đặc biệt là bố mẹ đồng hành cùng với con thì sẽ hiểu được những khó khăn mà các bạn nhỏ gặp phải để có thể cùng con giải quyết khúc mắc dễ dàng.

    Việc phân chia thời gian học của các bạn nhỏ một cách hợp lý là điều vô cùng quan trọng. Bởi ngoài môn Toán thì ở trên lớp các con còn có thể phải học cả tiếng Việt và tiếng Anh. Do đó nếu như bố mẹ để cho các bạn nhỏ học toán chiếm quá nhiều thời gian thì các con sẽ không còn thời gian để học những môn khác.

    Chưa dừng lại ở đó, đôi khi bố mẹ để con học quá nhiều sẽ khiến cho hệ thần kinh của bé bị ảnh hưởng. Và khi các bạn nhỏ không có thời gian để nghỉ ngơi và giải trí thì các con sẽ rất áp lực.

    Những lúc như vậy thì việc học của bé sẽ không bao giờ mang lại được hiệu quả. Do đó tao bảo phụ huynh không nên ép con học quá nhiều mỗi ngày.

    Trong quá trình dạy các bạn nhỏ học, đặc biệt là các bạn học sinh lớp 1 thì chắc chắn không thể thiếu được sự hỗ trợ của các công cụ. Khi bố mẹ lựa chọn công cụ hỗ trợ thì có thể giúp cho các con tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn.

    Các nhà khoa học đã chứng minh tâm lý ảnh hưởng rất nhiều đến việc tiếp thu kiến thức, đặc biệt là ở trẻ nhỏ. Nếu như các con lúc nào cũng cảm thấy lo sợ trong mỗi buổi học thì bé sẽ không có tâm trí để tiếp thu kiến thức.

    Vì thế trước mỗi buổi học các bậc phụ huynh cần phải chuẩn bị cho bé một tâm lý thoải mái, vui vẻ để tiếp nhận bài học. Và ngay cả trong quá trình học thì các bậc phụ huynh cũng không nên nổi nóng với các con khi bé chưa hiểu bài.

    Phương pháp giáo dục nhẹ nhàng của các bậc phụ huynh đúng cách sẽ giúp cho các con không chỉ học tốt mà còn là nguồn động lực để các bạn nhỏ thêm yêu thích môn Toán hơn.

    Toán Lớp 2 Phép Trừ Có Nhớ: Khái Niệm, Các Dạng Bài Tập Và Bí Quyết Học Hay

    Ví dụ:

    Phương pháp giải: Phép tính sẽ được đặt theo hàng ngang, nên các em sẽ phải thực hiện phép tính như thông thường. Hoặc có thể đặt phép tính theo hàng dọc để tính rồi viết kết quả vào bài tập tương ứng.

    Ví dụ: Tính 

    a) 13 – 7

    b) 25 – 8

    c) 26 – 9

    Giải:

    a) 13 – 7 = 6

    b) 25 – 8 = 17

    c) 26 – 9 = 17

    Phương pháp giải: Các em sẽ đặt phép tính dưới dạng cột dọc (hàng đơn vị cùng hàng đơn vị, hàng chục cùng hàng chục) rồi thực hiện tính từ phải sang trái, áp dụng quy tắc tính toán trừ có nhớ lớp 2 để giải chính xác.

    Ví dụ: 

     32

    – 

     18

     —

     …

    Giải:

    Ta có 2 không thể trừ được cho 8, mượn 1 thành 12 – 8 = 4 (nhớ 1)

    Tiếp theo, ta lấy 3 – 1 = 2 rồi trả 1 đã mượn là 2 – 1 = 1

    Kết quả, 14

     32

    – 

     18

     —

     14

    Lưu ý: Khi thực hiện giải các em chỉ cần ghi đáp án, không cần diễn giải ra chi tiết như trên.

    Phương pháp giải: Các em sẽ dựa vào ô trống cần tìm là hiệu, số trừ hay số bị trừ rồi dựa vào các số đã cho để tìm được đáp số chính xác.

    Ví dụ: Điền số chính xác vào chỗ chấm

    36 – … = 9

    Giải:

    Ta suy luận, 36 sẽ trừ cho số bao nhiêu để bằng 9, hoặc 9 cộng cho một số nào đó sẽ được 36. Lúc này, ta thấy chỉ có số 27 mới phù hợp nhất. Vì 9 + 27 = 36. Hoặc ta thử đặt tính rồi tính phép trừ 36 – 27 cũng sẽ được bằng 9.

    Phương pháp giải: Ta sẽ xác định số x cần tìm là số bị trừ hay số trừ. Sau đó ta tiến hành chuyển vế số đã cho sang phía vế hiệu, đồng thời đổi dấu để thực hiện phép tính chính xác.

    Ví dụ: x + 25 = 32

    Giải:

    x + 25 = 32

    Phương pháp giải: Các em sẽ phải đọc kỹ đề bài để biết những dữ kiện đã cho, yêu cầu tính những gì để từ đó đưa ra phép tính và cách giải chính xác nhất. Với dạng bài tập phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 sẽ yêu cầu có lời giải văn và đáp án rõ ràng

    Ví dụ 1: Một nhà máy có hai tổ, tổng cộng có 84 công nhân, tổ một có 48 công nhân. Hỏi tổ hai có bao nhiêu công nhân?

    Giải

    Số công nhân của tổ hai là: 84 – 48 = 36 (công nhân)

    Đáp số: 36 công nhân.

    Ví dụ 2: Lan có 1 hộp kẹo có 52 viên kẹo, Lan cho Hồng 18 viên kẹo. Hỏi Lan còn lại bao nhiêu viên kẹo?

    Giải:

    Số viên kẹo còn lại của Lan là: 52 – 18 = 34 (viên kẹo)

    Đáp số: 34 viên kẹo.

    Đây là bước quan trọng nhất trong quá trình dạy trẻ phép tính trừ có nhớ. Việc xem xét, phân tích đề bài sẽ giúp trẻ dễ dàng tóm lược các ý chính. Từ đó định hình cách giải bài tập ấy một cách nhanh chóng và chính xác hơn.

    Đồng thời, với các bé lớp 2 chỉ nên cho con thực hiện các phép tính trừ có nhớ phạm vi 100. Không nên cho bé thực hiện phép tính trừ có nhớ trong phạm vi 1000 ngay từ đầu, dễ khiến con cảm thấy quá sức và khó hiểu khi học.

    Nếu chỉ nắm lý thuyết mà không được thực hành thường xuyên, bé rất dễ nhanh quên kiến thức. Chính vì vậy, bố mẹ nên tạo điều kiện, cơ hội và yêu cầu trẻ thực hành nhiều hơn.

    Việc thực hành ở đây có thể là cùng con làm các bài tập trên SGK, sách bài tập, tìm hiểu thêm nhiều kiến thức toán cộng trừ có nhớ lớp 2 trên internet, lấy các ví dụ trong thực tiễn để bé dễ hình dung và giải chúng, học thông qua các trò chơi, tham gia các cuộc thi… Khi được thực hành thường xuyên sẽ thúc đẩy năng lực học toán và tư duy của trẻ tốt hơn, cũng như có sự hứng thú hơn trong quá trình học.

    Bài 1: Đặt tính rồi tính:

    a) 43 – 26

    b) 35 – 19

    c) 26 – 8

    d) 22 – 7

    Bài 2: Tính:

    a) 56 – 6 – 10

    b) 37 – 7 – 20

    c) 85 – 5 – 12

    d) 48 – 8 – 11

    Bài 3:  Điền số thích hợp vào ô trống

    Bài 4: Hoa có một số bóng bay. Mẹ Hoa cho Hoa thêm 8 quả nữa là Hoa có chẵn hai chục quả. Hỏi lúc đầu Hoa có bao nhiêu quả bóng bay?

    Bài 5: Gói kẹo cà phê và gói keo dừa có tất cả là 90 cái.Riêng gói kẹo dừa là 43 cái. Hỏi:

    A. Gói kẹo cà phê có bao nhiêu cái?

    B. Phải bớt đi bao nhiêu cái kẹo ở gói kẹo cà phê để số kẹo ở 2 gói bằng nhau?

    Bài 6: Tìm x

    a) 25 – x = 13

    b) x + 24 = 42

    c) 62 – x = 35

    d) 34 + x = 41

    Bài 7: Lớp 2 A có 30 học sinh nữ. Số học sinh nữ nhiêu hơn số học sinh nam là 7 bạn.

    A. Tính số học sinh nam?

    B. Tính số học sinh của cả lớp?

    Bài 8: Viết số thích hợp vào chỗ trống:

    Bài 9: Tính nhẩm:

    11-8 = …….

    11 – 4 = ………..

    11- 6 = …….

    11 – 9 = ………..

    11-9 = 2

    11 – 3 = …….

    11 – 7 = ……..

    11 – 5 = …….

    11 – 3 = ………..

    60 – 5 = ………..

    50 – 4 = ………..

    60 – 27 = ………..

    40 – 15 = ………..

    Bài 10: Một nhà máy có hai tổ, tổng cộng có 84 công nhân, tổ một có 48 công nhân. Hỏi tổ hai có bao nhiêu công nhân?

    Cách Live Stream Tiktok Trên Máy Tính, Macbook Chi Tiết

    Hướng dẫn Cách Live Stream TikTok trên máy tính, Macbook chi tiết để bạn có thể truyền tải nội dung trực tiếp và tương tác với khán giả một cách thuận tiện nhất trên nền tảng này.

    TikTok là một trong những ứng dụng phổ biến nhất hiện nay, thu hút hàng triệu người dùng trên toàn thế giớVới tính năng Live Stream trên nền tảng này, bạn có thể truyền tải nội dung trực tiếp và tương tác với khán giả một cách dễ dàng hơn bao giờ hết. Bài viết này sẽ giúp bạn tìm hiểu cách Live Stream TikTok trên máy tính, Macbook chi tiết để có trải nghiệm tuyệt vời nhất trên nền tảng này.

    TikTok là một ứng dụng xã hội cho phép người dùng tạo và chia sẻ các video ngắn với các hiệu ứng âm nhạc và hình ảnh độc đáo. Với hơn 1 tỷ người dùng trên toàn thế giới, TikTok đã trở thành một trong những nền tảng xã hội phổ biến nhất hiện nay.

    Tính năng Live Stream trên TikTok cho phép người dùng truyền tải nội dung trực tiếp và tương tác với khán giả một cách dễ dàng và thuận tiện hơn. Với tính năng này, bạn có thể chia sẻ những khoảnh khắc đáng nhớ, thực hiện các buổi hòa nhạc trực tiếp hoặc thậm chí giảng dạy các kỹ năng một cách trực tiếp trên nền tảng TikTok.

    Trước khi bắt đầu Live Stream trên TikTok trên máy tính, Macbook, bạn cần đảm bảo rằng hệ điều hành và phiên bản phần mềm của máy tính đang sử dụng đáp ứng các yêu cầu cần thiết để sử dụng tính năng Live Stream của TikTok. Hiện tại, TikTok hỗ trợ Live Stream trên các hệ điều hành như Windows và macOS, và cần phiên bản phần mềm tương ứng để hoạt động tốt nhất.

    Để Live Stream trên TikTok trên máy tính, Macbook, bạn cần có các thiết bị phần cứng như webcam và microphone để giúp truyền tải âm thanh và hình ảnh trực tiếp với khán giả. Bạn cần đảm bảo rằng webcam và microphone đang sử dụng đáp ứng các yêu cầu cần thiết để hoạt động tốt nhất khi Live Stream trên TikTok. Nếu có thể, hãy sử dụng các thiết bị chuyên dụng để đảm bảo chất lượng tốt nhất cho trải nghiệm Live Stream của bạn trên TikTok.

    Để Live Stream TikTok trên máy tính, Macbook, bạn cần thực hiện các bước sau đây để đảm bảo quá trình Live Stream được diễn ra một cách suôn sẻ và hiệu quả nhất:

    Đầu tiên, bạn cần đăng nhập vào tài khoản TikTok của mình trên trình duyệt web trên máy tính hoặc Macbook. Sau đó, hãy chuyển đổi sang chế độ Live Stream bằng cách nhấn vào biểu tượng “Live” trên thanh điều hướng của ứng dụng TikTok.

    Trước khi Live Stream, bạn cần cấu hình các thiết bị phần cứng như webcam, microphone để đảm bảo chất lượng truyền tải tốt nhất cho nội dung của mình. Sau đó, hãy chọn chế độ Live Stream và kiểm tra lại các thiết lập trên máy tính hoặc Macbook.

    Trước khi Live Stream, hãy điều chỉnh các tùy chọn cài đặt trên TikTok trên máy tính hoặc Macbook. Ví dụ như cài đặt độ phân giải, tốc độ khung hình, âm lượng microphone, ánh sáng và độ tương phản để đảm bảo chất lượng truyền tải tốt nhất cho nội dung của bạn.

    Cuối cùng, hãy bắt đầu Live Stream trên TikTok trên máy tính hoặc Macbook của bạn. Bạn có thể quản lý các chức năng trực tuyến trên TikTok như tương tác với khán giả, thêm hiệu ứng và chia sẻ nội dung trực tiếp trên nền tảng của mình.

    Một kết nối mạng ổn định và chất lượng cao là yếu tố quan trọng nhất khi Live Stream trên TikTok trên máy tính, Macbook. Đảm bảo rằng bạn đang sử dụng kết nối mạng ổn định và có tốc độ truyền tải đủ để truyền tải nội dung trực tuyến một cách liên tục. Nếu kết nối mạng của bạn yếu, hình ảnh và âm thanh sẽ bị giật hoặc bị ngắt quãng, làm giảm chất lượng của buổi trình diễn của bạn.

    Ánh sáng và tiếng ồn là hai yếu tố quan trọng khác khi Live Stream trên TikTok trên máy tính, Macbook. Bạn cần đảm bảo rằng ánh sáng trong phòng là đủ để sản xuất hình ảnh sáng rõ và không bị mờ mịt. Bên cạnh đó, bạn cần chú ý đến tiếng ồn trong phòng, vì tiếng ồn có thể làm giảm chất lượng âm thanh của buổi trình diễn của bạn.

    Để đảm bảo hiệu suất tốt nhất khi Live Stream trên TikTok trên máy tính, Macbook, bạn nên cập nhật phần mềm và drivers của thiết bị phần cứng thường xuyên. Điều này sẽ giúp bạn tối ưu hóa hiệu suất của máy tính và đảm bảo rằng mọi thứ đang hoạt động trơn tru và không có rắc rối gì khi Live Stream trên TikTok.

    Nếu bạn muốn tăng hiệu quả của Live Stream trên TikTok trên máy tính, Macbook của mình, hãy tham khảo những mẹo sau đây:

    OBS (Open Broadcaster Software) là một phần mềm mã nguồn mở miễn phí cho phép bạn tạo ra các video trực tuyến chất lượng cao và có hiệu ứng đẹp mắt. Bằng cách sử dụng OBS, bạn có thể thêm các hiệu ứng âm thanh và hình ảnh, chỉnh sửa ánh sáng và màu sắc, và tăng chất lượng của Live Stream trên TikTok trên máy tính, Macbook của mình.

    Tương tác với khán giả là một trong những yếu tố quan trọng nhất để tăng lượng người xem và tương tác trên Live Stream trên TikTok trên máy tính, Macbook của bạn. Hãy trả lời các câu hỏi từ khán giả, tham gia vào các cuộc trò chuyện và tạo ra những nội dung hấp dẫn để thu hút khán giả của bạn. Chia sẻ nội dung của bạn trên các mạng xã hội khác như Facebook, Twitter và Instagram để thu hút người xem mới và tăng lượng tương tác trên nền tảng TikTok của bạn.

    Tóm lại, để tăng hiệu quả Live Stream trên TikTok trên máy tính, Macbook của bạn, hãy sử dụng các công cụ hỗ trợ như OBS để tạo ra những video chất lượng cao và tương tác với khán giả của bạn để tăng lượng người xem và tương tác trên nền tảng TikTok.

    Như vậy, bài viết đã giúp bạn tìm hiểu cách Live Stream TikTok trên máy tính, Macbook chi tiết nhất. Tính năng Live Stream trên nền tảng này đã mang lại nhiều lợi ích cho người dùng, giúp họ tạo ra nội dung chất lượng và tương tác với khán giả một cách dễ dàng hơn.

    Tuy nhiên, khi sử dụng tính năng này, bạn cần đảm bảo kết nối mạng ổn định, chất lượng cao và chú ý đến ánh sáng, tiếng ồn để tạo ra nội dung chất lượng cao nhất. Bên cạnh đó, bạn cũng nên sử dụng các công cụ hỗ trợ như OBS để tăng cường hiệu quả Live Stream trên TikTok trên máy tính, Macbook.

    Có hàng triệu khách hàng Tiềm Năng đang xem bài viết này

    Bạn muốn có muốn đưa sản phẩm/dịch vụ thương hiệu của mình lên website của chúng tôi

    Liên Hệ Ngay!

    Cập nhật thông tin chi tiết về 10 Cách Dạy Tính Nhẩm Toán Lớp 2 Cộng Trừ Nhân Chia Chi Tiết Nhất trên website Xsye.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!