Xu Hướng 10/2023 # 12 Mẹo Chữa Bong Da Dưới Bàn Chân Tại Nhà Đơn Giản, Hiệu Quả # Top 13 Xem Nhiều | Xsye.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # 12 Mẹo Chữa Bong Da Dưới Bàn Chân Tại Nhà Đơn Giản, Hiệu Quả # Top 13 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết 12 Mẹo Chữa Bong Da Dưới Bàn Chân Tại Nhà Đơn Giản, Hiệu Quả được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Xsye.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Nước ấm sẽ giúp làm dịu làn da chân đang khô ráp, bong tróc của bạn. Bên cạnh đó, nó còn giúp cải thiện máu lưu thông đến bàn chân, ngăn ngừa tình trạng da khô xuất hiện trong tương lai.

Theo Bác sĩ Nguyễn Thường Hanh – Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Bắc Ninh, bạn có thể thêm vào nước ngâm chân muối Epsom, mật ong, tinh dầu bạc hà hay giấm để tăng hiệu quả, đặc biệt là giấm. Giấm giúp kháng khuẩn, khử trùng bàn chân và loại bỏ mùi hôi chân.

Bạn nên sử dụng kem dưỡng ẩm cho bàn chân để cải thiện tình trạng da khô và bong tróc, đặc biệt là sau khi tẩy tế bào chết. Bạn nên sử dụng các loại kem dưỡng có thành phần như chất làm ẩm, chất làm mềm và các chất bổ sung, tránh sử dụng kem dưỡng có cồn, hương liệu và màu nhân tạo.

Tẩy tế bào chết là một cách hiệu quả giúp loại bỏ lớp biểu bì đã chết, cải thiện tình trạng da bị bong tróc.

Advertisement

Bạn có thể áp dụng tẩy tế bào chết vật lý như hỗn hợp tẩy tế bào chết, bàn chải, bông tắm,… hoặc tẩy tế bào chết hóa học dạng kem, gel. Nhưng nên tránh sử dụng các loại tẩy tế bào chết có chứa hương liệu, cồn hay một số chất có thể gây kích ứng da.

Bạn có thể dùng kem dưỡng ẩm cho da chân ban đêm rồi mang vớ với chất liệu cotton đi ngủ, tháo vớ vào sáng hôm sau và rửa chân thật kỹ. Cách này sẽ giúp bạn có đôi chân mềm mịn hơn.

Bên cạnh đó, bạn cũng có thể dùng vớ lót gel dưỡng ẩm đang được bán trên thị trường để giữ ẩm và hạn chế tình trạng da chân bị khô dẫn đến bong tróc.

Axit malic trong giấm táo giúp tẩy tế bào chết và làm sạch da chân hiệu quả. Bên cạnh đó, giấm táo cũng có khả năng phục hồi, cân bằng độ pH cho da và giúp giảm khô da.

Bạn có thể thực hiện phương pháp này với các bước sau đây:

Bước 1 Bạn cho giấm vào thau nước ấm, khuấy đều và ngâm chân trong khoảng 15-30 phút

Bước 2 Sau khi ngâm xong, bạn dùng tay chà lên bàn chân để loại bỏ lớp da bị bong tróc

Bước 3 Bạn rửa chân lại với nước sạch rồi lau khô. Sau đó bôi kem dưỡng ẩm là hoàn thành.

Dầu dừa giúp giữ ẩm và làm mềm da chân của bạn. Nó còn giúp loại bỏ phần da bong tróc trên bàn chân của bạn sau vài lần thực hiện.

Các bước thực hiện phương pháp này như sau:

Bước 1 Bạn rửa chân bằng nước sạch, lau khô

Bước 2 Bạn cho một ít dầu dừa ra lòng bàn tay và massage đều lên chân. Bạn massage trong khoảng 15 phút để các dưỡng chất hấp thụ vào da rồi để qua đêm.

Mật ong chứa các dưỡng chất giúp làm mềm da và hạn chế tình trạng bong tróc. Nó còn chứa chất chống oxy hóa giúp làm chậm quá trình lão hóa của da.

Cách chữa bong da chân với mật ong như sau:

Bước 1 Bạn rửa chân với nước sạch rồi lau khô

Bước 2 Bạn cho một ít mật ong ra lòng bàn tay, massage đều lên bàn chân và để trong khoảng 10 phút.

Dầu dừa giúp dưỡng ẩm cho làn da và hạn chế tình trạng da bong tróc. Đường nâu giúp tẩy sạch tế bào chết, loại bỏ phần da bong tróc.

Cách chữa bong da chân với đường nâu và dầu dừa như sau:

Bước 1 Bạn cho 1/4 muỗng cà phê đường nâu, 4 muỗng canh dầu dừa cùng một vài giọt tinh dầu bạc hà vào một cái chén, trộn đều.

Bước 2 Bạn dùng hỗn hợp trên massage vòng tròn nhẹ nhàng lên bàn chân trong khoảng 5 phút.

Bước 3 Bạn rửa sạch chân bằng nước ấm rồi rửa lại bằng nước mát là hoàn thành.

Baking soda cũng là một chất để tẩy tế bào chết hiệu quả, giúp làm mềm và dịu da. Cách thực hiện biện pháp này như sau:

Bước 1 Bạn cho 1 chén baking soda vào một chậu nước ấm và ngâm chân khoảng 20 phút.

Bước 2 Sau khi ngâm chân, bạn dùng 1 viên đá chà chân chà nhẹ nhàng vào bàn chân để loại bỏ tế bào da chết.

Bước 3 Bạn rửa kỹ chân với nước sạch để loại bỏ tế bào da chết.

Bạn có thể dùng Vaseline để dưỡng ẩm cho đôi chân. Thạch dầu trong Vaseline giúp khóa ẩm, giảm khô và bong tróc da.

Nước chanh là một chất giúp tẩy tế bào chết và làm mềm da, đường có tác dụng như một chất tẩy tế bào chết nên khi kết hợp 2 nguyên liệu này, bạn sẽ loại bỏ được phần da đang bong tróc.

Cách thực hiện như sau:

Bước 1 Bạn vắt lấy nước cốt 1 quả chanh, cho vào 1 cái chén rồi thêm vào đó 1 muỗng canh đường, trộn đều.

Bước 2 Bạn chà hỗn hợp này lên vùng da chân đang bị bong tróc, chà nhẹ nhàng trong khoảng 3 phút và để hỗn hợp trên chân khoảng 5 phút rồi rửa sạch.

Đôi chân bạn sẽ trở nên mềm mại và da khô sẽ dễ dàng bong ra khi bạn ngâm chân trong dung dịch oxy già. Cách thực hiện như sau:

Bước 1 Bạn cho khoảng 100ml nước oxy già vào 1.5 lít nước.

Bước 2 Bạn ngâm chân trong hỗn hợp trên khoảng 15 phút rồi dùng đá chà chân chà nhẹ nhàng để loại bỏ tế bào chết, da bong tróc trên chân.

Bước 3 Bạn rửa sạch chân với nước và thoa kem dưỡng ẩm cho da chân là hoàn thành.

Nguồn: hellobacsi tham vấn y khoa bác sĩ

12 Cách Chữa Hôi Chân Nhanh, Đơn Giản, Hiệu Quả Tại Nhà

Hôi chân do đâu?

Hôi chân là tình trạng xảy ra khi tuyến mồ hôi ở chân hoạt động quá mức sẽ khiến cho đôi chân của bạn luôn bị ẩm ướtvà là môi trường cho vi khuẩn, nấm phát triển gây nên mùi hôi, ngứa ngáy khó chịu.

Mặc dù hôi chân không ảnh hưởng đến sức khỏe những khiến người mắc phải mất tự tin trong cuộc sống. Một số nguyên nhân được biết đến là thủ phạm gây tiết nhiều mồ hôi và khiến hôi chân như:

Do yếu tố di truyền khiến tuyến mồ hôi ở chân hoạt động quá mức bình thường.

Thường xuyên mang giày dép kín và bí, mồ hôi tồn đọng trong giày gây mùi.

Chân bị các bệnh lý như: Tổ đỉa, viêm da, nhiễm trùng, nấm da,…

Không vệ sinh chân thường xuyên và giặt vớ đều đặn, mà mang lại vớ cũ nhiều lần.

Top 12 cách chữa hôi chân đơn giản Chữa hôi chân bằng chanh

Chanh là một trong những loại quả có công dụng khử trùng, sát khuẩn cực kỳ cao. Chính vì vậy, nhiều người đã sử dụng chanh để chữa hôi chân và đã thành công.

Không những chữa được bệnh hôi chân, các tinh chất từ quả chanh còn khiến da ở vùng chân của bạn trở nên mềm mại, mịn màng hơn.

Cách làm rất đơn giản, bạn chỉ cần rửa chân sạch với nước. Rồi bổ đôi quả chanh đem chà nhẹ vào lòng bàn chân. Đợi khoảng 15 phút rồi đi rửa chân lại bằng nước sạch là xong. Ngoài cách trên, bạn cũng có thể ngâm chân với nước cốt chanh pha với nước ấm.

Chữa hôi chân bằng ngải cứu

Ngải cứu không chỉ dùng làm thuốc trong Đông y, làm thực phẩm mà còn dùng để chữa hôi chân cũng hiệu quả.

Tinh chất trong ngải cứu không chỉ khử hôi chân, làm mềm da dưới lòng chân mà còn chống viêm, giảm ngứa. Do đó, nếu bạn bị hôi chân do nấm kẽ chân, nấm móng thì ngải cứu là nguyên liệu tự nhiên phù hợp.

Nguyên liệu

1 nắm lá ngải cứu

Cách thực hiện

Bước 1 Đầu tiên, bạn dùng 1 nắm ngải cứu để rửa sạch.

Bước 2Đun sôi lá ngải cứu với 2 lít nước cho ra tinh chất.

Bước 3 Sau đó bạn đổ nước vào một chiếc thau lớn, thêm nước lạnh sao cho nước hơi ấm.

Bước 4 Bạn vệ sinh chân sạch sẽ thì ngâm chân trong nước ngải cứu khoảng 15 phút.

Mẹo chữa hôi chân bằng gừng

Cũng giống như chanh, gừng có công dụng sát khuẩn cực kỳ cao. Bên cạnh đó, mùi thơm dịu nhẹ của gừng còn khiến chân bạn luôn thơm tho suốt cả ngày.

Để trị hôi chân bằng gừng bạn đem gừng đã gọt vỏ, rửa sạch giã nát rồi thả vào nước ấm. Thả thêm vài hạt muối rồi ngâm chân khoảng 30 phút. Áp dụng cách này thường xuyên mùi hôi chân sẽ biến mất nhanh chóng.

Mẹo chữa hôi chân bằng baking soda

Baking soda là nguyên liệu quen thuộc dùng trong chế biến thực phẩm và các mẹo hay khử mùi, chăm sóc cơ thể nhờ có thể tẩy tế bào chết, giảm ngứa ngáy, viêm nhiễm. Do đó, dùng baking soda cũng làm giảm tiết mồ hồ gây hôi chân.

Nguyên liệu

4 muỗng cà phê baking soda

4 muỗng cà phê nước sạch

Cách thực hiện

Bước 1 Bạn trộn đều 4 muỗng cà phê baking soda với 4 muỗng cà phê nước.

Bước 2 Sau đó dùng hỗn hợp này để thoa đều, massage lên vùng da chân trong 3 phút thì rửa lại với nước ấm.

Trị hôi chân bằng lá trầu không

Các bậc cha ông ngày xưa đã tìm ra rất nhiều công dụng tuyệt vời của lá trầu không. Một trong số đó là trị hôi chân. Sử dụng lá trầu không để trị hôi chân là phương pháp rất hiệu quả và nhanh chóng để loại bỏ mùi hôi khó chịu ở chân.

Cách làm cũng rất đơn giản, bạn lấy một nắm lá trầu không rửa sạch, để ráo, rồi vò nát, đem chà lên lòng bàn chân khoảng 30 phút rồi đi rửa lại bằng nước ấm. Bạn lưu ý phải rửa chân thật sạch trước khi thực hiện các thao tác kể trên.

Trị hôi chân bằng lá trà xanh

Như bạn đã biết, trà xanh thường có trong thành phần của kem đánh răng. Các tinh chất từ lá trà xanh giúp bạn có một hàm răng trắng sáng, thơm tho, không bị mắc cách bệnh về răng miệng. Đó là những công dụng tuyệt vời của lá trà xanh trong việc chăm sóc răng miệng. Bên cạnh đó, lá trà xanh cũng có thể được sử dụng để điều trị bệnh hôi chân.

Bạn chỉ cần ngâm chân 15 phút trong nước lá trà xanh pha nước ấm mỗi ngày là mùi hôi chân đáng ghét kia sẽ biến mất nhanh chóng. Sau khi nấu trà xanh, bạn đừng vội bỏ đi phần bã trà vì chúng cũng có công dụng khử mùi hôi ở giày rất hiệu quả.

Khử mùi hôi chân với phèn chua

Phèn chua có vị chua, chát và khử trùng mạnh nên thường dùng để điều trị bệnh nấm, mụn nhọt, tăng tiết mồ hôi. Người hôi chân sử dụng phèn chua đúng cách sẽ giảm mùi hôi và ngăn vi khuẩn phát triển gây mùi khó chịu.

Nguyên liệu

50g phèn chua

Túi vải

Cách thực hiện

Bước 1 Bạn hãy nghiền nát phèn chua, rồi chia thành 2 phần bằng nhau cho vào túi vải và gói lại.

Bước 2 Vào mỗi buổi tối trước khi đi ngủ, bạn nên đặt túi vải vào vớ và mang vào chân sao cho túi vải chạm lòng bàn chân.

Bạn chỉ cần áp dụng 3-4 lần là vùng da chân sẽ khô thoáng, ít mùi và không còn ngứa ngáy nữa.

Khử mùi hôi chân với phấn rôm

Bột Talc là thành phần chính có trong phấn rôm, đây là chất giúp hút ẩm tốt, giữ cho da được khô thoáng nhiều giờ nên rất tốt cho người bị hôi nách, hôi chân.

Nguyên liệu

Phấn rôm

Bước 1 Bạn cần vệ sinh đôi chân cho sạch sẽ và lau khô.

Bước 2 Cho một lượng phấn rôm vừa đủ ra lòng bàn chân và các kẽ chân.

Bước 3 Dùng tay thoa nhẹ nhàng sao cho phấn rôm phủ đều lên da.

Mẹo hay: Nếu thường xuyên mang giày thì bạn có thể rắc phấn rôm lên đế lót của giày.

Chữa hôi chân với trà túi lọc

Trà túi lọc với đặc tính khô, háo nước nên có thể hút ẩm tốt, ngăn mồ hôi tồn đọng khiến vi khuẩn, nấm phát triển gây mùi hôi, ngứa ngáy ở chân.

Nguyên liệu

2 gói trà túi lọc

Cách thực hiện

Chữa hôi chân với muối biển

Bạn có biết muối biển là nguyên liệu tự nhiên dễ tìm và dễ thực hiện nhất để giảm mùi hôi khó chịu ở chân, không chỉ vậy còn giúp tẩy da chết hiệu quả đấy.

Nguyên liệu

2-3 muỗng cà phê muối biển

Cách thực hiện

Bước 1 Vệ sinh da chân sạch sẽ và giữ da hơi ẩm một chút.

Bước 2Thoa trực tiếp muối biển lên vùng da chân và massgage một cách nhẹ nhàng khoảng 5 phút, sau đó rửa lại với nước ấm.

Bạn có thể thực hiện cách này mỗi ngày, để giảm hôi chân và chữa nấm móng, nấm kẽ chân.

Khử mùi bằng cách chọn giày, vớ

Đối với vớ

Đối với giày, dép

Nếu bạn hôi chân thì nên chọn những đôi giày, dép có nhiều lỗ thông khí để chân được thông thoáng tối đa, ngăn tích tụ độ ẩm, mùi hôi.

Những đôi giày lưới, có thiết kế nhiều lỗ không khí càng phù hợp và bạn nên tránh chọn vật liệu làm bằng nhựa vì sẽ rất kín và làm tăng tiết mồ hôi.

Đối với miếng lót giày

Bạn có thể tự chuẩn bị cho mình nhiều đế giày để thay đổi hay dùng chất khử mùi, chất kháng khuẩn

Advertisement

để vệ sinh đế giày mà bạn đang mang.

Nếu bị hôi chân nặng thì bạn nên thường xuyên thay mới đế giày, giặt sạch và phơi khô để hạn chế môi trường của vi khuẩn, nấm mốc phát triển.

Cách phòng ngừa hôi chân hiệu quả

Hôi chân kéo dài trong thời gian lâu có thể khiến mức độ càng thêm trầm trọng, chính vì vậy bạn không nên xem thường mà cần lưu ý một số biện pháp phòng ngừa sau để giảm tiết mồ hôi:

Khi tắm bạn cần vệ sinh vùng da chân, móng kỹ lưỡng, đồng thời cắt móng thường xuyên để ngăn nấm xâm nhập, phát triển.

Khi mang với thì nên thay vớ thường xuyên, ít nhất 1 lần/ngày. Tránh mang vớ còn ẩm ướt.

Chọn mua giày làm bằng chất liệu thoáng mát, vừa chân, không quá chật khiến mồ hôi ứ đọng, gây mùi hôi.

Bạn có thể tìm mua sản phẩm xịt giày, xịt chân để ngăn nấm, giảm tiết mồ hôi.

Giày nên được vệ sinh thường xuyên, nếu không thể dùng nước thì bạn hãy dùng khăn ướt lau và phơi ở nắng nhẹ, nhiều gió.

Mặc dù những cách trên giúp giảm hôi chân hiệu quả, nhưng để trị dứt điểm thì bạn nên có sự thăm khám của bác sĩ.

Tổng Hợp Các Dấu Hiệu Bị Dị Ứng Da Mặt Và Cách Chữa Trị Đơn Giản Tại Nhà

Các dấu hiệu bị dị ứng da mặt xuất hiện khi da tiếp xúc với dị nguyên gây kích ứng như bụi bẩn, lông thú cưng, dị ứng với thành phần trong mỹ phẩm, đồ ăn thức uống… Khi đó, da sẽ nổi lên những nốt mụn viêm, mề đay, mẩn đỏ, phát ban làm thiếu thẩm mỹ cho khuôn mặt thậm chí chuyển biến nghiêm trọng hơn nếu không điều trị đúng cách. Vậy làm sao để xác định tình trạng đang bị có phải là dị ứng hay không? Dấu hiệu bị dị ứng da mặt là gì?

Các dấu hiệu bị dị ứng da mặt

Ngoài ra, dấu hiệu bị dị ứng da mặt còn có một số biểu hiện khác như:

Da mặt nóng rát, ngứa, khó chịu, cảm giác châm chích

Xuất hiện mụn viêm, mụn nhỏ li ti,…

Phần da dị ứng có thể bị bong tróc nhẹ, khô ráp, sần sùi,…

Da mặt mỏng, dễ nhìn thấy gân trên da

Có cảm giác ngứa, nóng rát ở trán, má, cằm, mũi, có thể lan rộng ra cổ, vùng da đầu.

Trường hợp người bệnh có dấu hiệu bị dị ứng da mặt kèm theo sốc phản vệ sẽ có những biểu hiện nặng hơn như khó thở, buồn nôn, chóng mặt.

Cách chữa da mặt bị dị ứng tại nhà

Do dược tính không cao như thuốc đặc trị dị ứng nên các cách chữa dị ứng da mặt tại nhà này chỉ phù hợp với những người có dấu hiệu bị dị ứng da mặt ở mức độ nhẹ. Trường hợp có dấu hiệu bị dị ứng da mặt nặng nề, kèm theo những biểu hiện bất thường khác của cơ thể thì nên can thiệp y tế để sớm khắc phục, đảm bảo an toàn cho người bệnh.

Cách chữa da mặt bị dị ứng bằng nước muối Chữa dị ứng da mặt tại nhà với dầu dừa

Dầu dừa là một phương pháp điều trị dị ứng da mặt tự nhiên, an toàn và hiệu quả. Nhờ đặc tính kháng khuẩn, kháng nấm, giữ ẩm, giảm viêm nên nguyên liệu này được ứng dụng rất nhiều trong các sản phẩm chăm sóc da.

Cách thực hiện đơn giản như sau:

Đầu tiên, bạn sử dụng nước ấm để làm sạch da, mở rộng lỗ chân lông.

Sau đó, lấy một chiếc khăn mềm thấm khô nước trên da mặt nhẹ nhàng.

Dùng một lượng dầu dừa vừa đủ thoa lên vùng da cần điều trị.

Lưu lại dầu dừa trên da từ 15 – 20 phút rồi sử dụng nước ấm rửa lại da mặt.

Chữa dị ứng da mặt bằng baking soda

Baking soda hay còn được gọi là muối nở có nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Không chỉ giúp làm sạch đồ vật, baking soda còn là nguyên liệu làm bánh, thậm chí nhiều người còn sử dụng muối nở để làm dụng cụ dự đoán giới tính thai nhi.

Bạn có thể tham khảo cách làm dịu da dị ứng bằng baking soda như sau:

Bạn lấy khoảng 4 muỗng canh baking soda, hòa cùng với khoảng 12 muỗng nước cất.

Khuấy đều dung dịch rồi thoa lên da mặt đang bị dị ứng, giữ trong khoảng 10 phút rồi rửa sạch bằng nước lạnh

Thực hiện mỗi tuần 2 – 3 lần đến khi nhận thấy tình trạng dị ứng thuyên giảm. Chất kiềm của baking soda sẽ giúp khôi phục độ pH bị mất của vùng da bị dị ứng và làm dịu ngứa, phát ban, từ đó tăng nhanh tốc độ chữa lành da.

Làm dịu da kích ứng bằng sữa chua

Chỉ với 1 hộp sữa chua không đường là bạn đã có thể giảm bớt các dấu hiệu bị dị ứng da mặt đầy khó chịu. Cách thực hiện như sau:

Rửa mặt bằng nước muối loãng ấm để loại bỏ dầu thừa, cặn dư, bụi bẩn trên da mặt.

Massage nhẹ nhàng trong khi rửa, không cào, chà xát mạnh da.

Hạn chế rửa mặt bằng sữa rửa mặt hóa chất vì da mặt đang trong trạng thái kích ứng.

Thoa một lớp sữa chua không đường lên mặt, nếu sử dụng sữa chua tự làm là tốt nhất vì các men còn hoạt động mạnh sẽ có tác dụng tốt hơn.

Massage, tán đều sữa chua trên mặt, nên tránh vùng mắt.

Chờ trong 15 – 20 phút để da mặt thẩm thấu các dưỡng chất từ sữa chua.

Rửa sạch lại với nước ấm và thấm bằng khăn mặt sạch, khô, mềm mại.

Thực hiện 2 ngày/ lần trong khoảng 2 – 3 tuần. Thậm chí bạn có thể sử dụng lâu hơn để có làn da láng mịn, trắng tự nhiên.

8 Mẹo Phong Thủy Thu Hút Tài Lộc Vào Nhà Đơn Giản Mà Hiệu Quả

Bài trí cổng nhà đúng phong thủy

Ngoài vẻ đẹp thẩm mĩ ra thì cổng nhà là nơi đón tài lộc vào nhà, cũng là một lớp bảo vệ ngôi nhà của bạn. Từ thời xa xưa, người ta quan niệm rằng việc xây cổng sao cho đúng hướng cũng hết sức quan trọng, nó ảnh hưởng đến vận mệnh của các thành viên trong nhà.

Thông thường, dựa vào mệnh tuổi của gia chủ, cổng sẽ đặt ở hướng phù hợp. Ngoài ra, các yếu tố khác như màu sắc, kích thước và chiều mở cửa cổng, lối đi vào cổng, vật trang trí trước cổng cũng ảnh hưởng nhiều đến gia chủ. Do đó, chủ nhân ngôi nhà nên xem xét kỹ những yếu tố trên để đặt cổng sao cho thích hợp nhất.

Trồng cây xanh trước và trong nhà

Trồng cây xanh trước hay trong nhà là một cách giúp gia chủ hút tài vận dễ dàng, đơn giản nhất. Tùy vào loại cây mà gia chủ xem xét có hợp mệnh với mình hay không, đặt cây vị trí nào, hướng nào sẽ giúp gia đình may mắn, thịnh vượng, trừ tà.

Các loại cây tốt trong phong thủy thích hợp trồng trước nhà như cây lộc vừng, trúc cảnh, cây khế, cây bưởi, cây cam hay cây chanh, đại lộc, cây đào,…là những cây giúp xua đuổi những điều không hay, thu hút may mắn, bình an.

Trong nhà những cây như kim ngân, kim tiền, ngũ gia bì, vạn niên thanh, lưỡi hổ,…vừa giúp lọc không khí mà vừa tốt cho phong thủy gia đình. Tuy nhiên, bạn cũng nên lưu ý không để cây chết hay cây héo trong nhà, nếu thấy trường hợp trên thì nên mang cây ra ngoài để tránh năng lượng xấu trong nhà.

Đối với những cây trồng bên ngoài, trước nhà thì tuyệt đối không trồng những cây tích âm khí, sát khí như cây đa, cây hòe, dâu tằm, các cây có gai nhọn sẽ làm ảnh hưởng đến gia trạch nhà bạn, cũng như không trồng cây đối diện cửa nhà sẽ cản trở năng lượng tốt vào nhà bạn.

Treo chuông gió ngoài cửa trước

Chuông gió hay còn gọi là phong linh, đây là vật phong thủy xưa được nhiều người ưa dùng để hóa giải sát khí, rước vận may vào nhà. Tiếng chuông gió không chỉ tạo sự thanh tịnh cho ngôi nhà mà nó còn cân bằng năng lượng cực tốt.

Tuy nhiên, để treo chuông gió thì gia chủ nên lưu ý về hướng treo, vị trí treo, chất liệu, số thanh của chuông gió để việc treo vật này đúng với chức năng của nó. Thông thường, người ta sẽ kỵ treo chuông gió đường nối từ hướng tây nam đến đông bắc, đây là đường quỷ, treo chuông gió dễ thu hút người âm, vận rủi.

Tránh treo trong phòng ngủ, nhà bếp, nhà vệ sinh, nơi tăm tối vì đây là nơi tối kỵ trong phong thủy, nó sẽ làm bạn lao đao, gặp nhiều trắc trở. Nếu trước cửa nhà đối diện là đường lộ, mà muốn treo ngay cửa chính thì lệch bên góc để giảm sát khí.

Thường xuyên dọn dẹp vệ sinh nhà cửa

Việc lau dọn, vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp, ngoài giúp ngôi nhà trở nên thoáng đãng ra thì nó còn giúp hút những năng lượng tốt vào nhà bạn. Đặc biệt, cửa chính là nơi năng lượng chảy vào, do đó bạn nên lau dọn, loại bỏ những thứ không sạch sẽ.

Đồng thời, trong nhà bạn cũng nên kiểm tra đèn điện, ống nước xem chúng có hoạt động tốt hay không? Việc ống nước rò rỉ hay đèn hư hỏng cũng ảnh hưởng ít nhiều đến dòng năng lượng trong nhà.

Ngoài ra, khi dọn dẹp thì bạn đừng quên lau chùi bảng tên, số nhà bởi những chi tiết này lại mời gọi thần tài gõ cửa nhà bạn, chúng phải được vị trí cao ráo, dễ thấy, nổi bật mới có thể rước tài vận cho gia chủ.

Bài trí đồ đạc trong các phòng trong nhà

Các đồ đạc trong nhà của bạn cũng phải được đặt ở những vị trí, hướng sao cho hợp với phong thủy, mệnh cách. Điều này khá quan trọng bởi bố cục đồ đạc cũng ảnh hưởng ít nhiều đến năng lượng trong nhà.

Mỗi phòng trong nhà sẽ có các bố cục phong thủy khác nhau. Trước nhất, phòng khách phải có màu sắc, cây cảnh, vị trí đặt các đồ nội thất theo hướng phù hợp với mệnh cách của chủ nhà. Kế đến, phòng bếp sẽ không hướng ngay nhà vệ sinh, không đặt tủ lạnh đối diện nhà bếp là những điều kiêng kỵ trong bố trí đồ đạc trong gian bếp.

Cuối cùng, phòng ngủ của bạn thì giường không được đặt đối diện với cửa, không treo gương đầu hay song song với giường, cũng như các loại cây cảnh, gam màu tường phải phù hợp với mệnh tuổi gia chủ.

Đặt bàn thờ ở vị trí hợp phong thủy

Bàn thờ có thờ cúng tổ tiên, ông bà tuyệt không đặt xung với cửa hoặc hướng ra đường cái, bài vị sẽ không được phép dựa sát tường, hay để ngang hàng với thần Phật mà để phía dưới, hai bên.

Không đặt bàn thờ trong phòng ngủ, ngay nhà vệ sinh, nhà bếp, ngược hướng ngôi nhà không đặt đồ điện trên bàn thờ, đây là điều kiêng kỵ trong phong thủy.

Bày các vật phẩm phong thủy trong nhà

Gia chủ cũng có thể dùng các vật phẩm phong thủy để làm trung gian thu hút tài khí, may mắn cho gia đình.Nó không chỉ giúp gia chủ công việc hanh thông, gia đạo yên ổn mà còn hóa giải vận xui, tại nan, tuy nhiên khi chọn đồ phong thủy cho ngôi nhà thì bạn cũng nên xem nó có phù hợp với mệnh cách cho mình hay không cũng như các hướng, công dụng của từng loại vật phẩm.

Một số vật phong thủy dùng để chiêu tài lộc được nhiều chọn gồm cóc 3 chân thiềm thừ, mèo phong thủy, tranh phong thủy, thỏi vàng phong thủy, muối phong thủy, tỳ hưu, lông đuôi khổng tước,…Ngoài ra, gia chủ cần lưu ý một số điều khi đặt đồ phong thủy ở vị trí chiêu tài trong nhà:

Advertisement

Không đặt vật phong thủy ngay cửa sổ mà đặt sát tường, vì cửa sổ là nơi thông ra ngoài, đặt ngay nơi này tài lộc đều bị thất thoát.

Không đặt gần nơi có thiết bị điện nên đặt ở phòng khách, phòng làm việc, bàn làm việc,…

Tuyệt đối không để tại nơi tối tăm như nhà kho, góc tường, chân cầu thang…

Nên lau chùi, giữ vệ sinh nhà cửa sạch sẽ cũng góp phần kích hoạt khả năng của vật phẩm phong thủy.

Sửa chữa, vứt bỏ các đồ đạc hỏng trong nhà

Theo các chuyên gia phong thủy học, các vật dụng trong nhà nếu bị hư nên sửa chữa nếu không thể sửa thì tốt nhất vứt bỏ, đặc biệt là các thiết bị điện tử trong nhà. Bởi vì những vật này chứa nguồn năng lượng dồi dào, chứa đựng sức mạnh lớn lao, nếu chúng bị hư thì nên sửa chữa ngay vì nó sẽ làm ảnh hưởng không ít thì nhiều về công việc làm ăn của gia chủ.

Các vật bị hỏng không thể sửa được nữa như chén dĩa bể hay gương tốt nhất là nên vứt và thay mới. Vì chén bát, đĩa tượng trưng cho của cải, cái ăn cái mặc, còn gương là vật phản chiếu, hút năng lượng xấu, dù những vật này chỉ mẻ một chút cũng ảnh hưởng không nhỏ đến bạn.

Bạn nên dùng một tấm vải hay nilon màu đỏ, bao lại những vật này mang đi vứt, tuyệt đối không được giữ trong nhà quá lâu.

Bên trên là một số mẹo hút tài vận, tài lộc vào nhà bằng nhiều cách đơn giản, mong qua bài viết trên các bạn biết thêm nhiều thông tin bổ ích và thú vị.

Mua trái cây tươi tại chúng tôi chưng ngày Tết:

10 Cách Trị Ghẻ Ngứa Tại Nhà Đơn Giản, Hiệu Quả Nhanh

Bệnh ghẻ ngứa là gì ? Trị tại nhà được không ?

Có thể áp dụng các cách trị ghẻ ngứa tại nhà trong trường hợp tổn thương nhẹ. Nhiều giải pháp rất đơn giản nhưng sẽ giúp làm giảm ngứa ngáy, chống viêm và thúc đẩy quá trình tái tạo da. Tuy nhiên với các trường hợp tổn thương tiến triển nặng thì cần chú ý dùng thuốc theo chỉ định bác sĩ.

Bệnh ghẻ ngứa là gì? Trị tại nhà được không?

Ghẻ là một bệnh nhiễm trùng da phổ biến do ve ký sinh Sarcoptes scabiei gây ra. Đặc trưng của bệnh là làm phát sinh tình trạng ngứa ngáy rất khó chịu nên còn được gọi là bệnh ghẻ ngứa.

Bạn đang đọc: 10 cách trị ghẻ ngứa tại nhà đơn giản, hiệu quả nhanh

Ở bệnh lý này, sau khi ký sinh trùng Sarcoptes scabiei tiến công vào da khoảng chừng 2 – 6 tuần thì những triệu chứng mới mở màn Open. Tuy nhiên nếu có tiền sử mắc bệnh thì chỉ sau khoảng chừng 1 – 4 ngày những triệu chứng đã trở nên rõ ràng .Bệnh ghẻ ngứa khiến da sưng đỏ, phát ban. Đi kèm với đó là thực trạng ngứa ngáy rất không dễ chịu. Cơn ngứa thường Open vào đêm hôm do đây là thời gian cái ghẻ hoạt động giải trí mạnh. Tổn thương da hoàn toàn có thể bị lở loét nếu người bệnh cào gãi nhiều .Với những trường hợp bệnh nhẹ thì việc vận dụng điều trị bằng những mẹo tại nhà được ưu tiên. Đặc biệt là khi tổn thương da chỉ kích hoạt ở 1 vài vị trí nhỏ. Mẹo chữa tại nhà được nhìn nhận cao bởi sự bảo đảm an toàn, lành tính và rất dễ vận dụng. Ngoài việc giúp tương hỗ cắt nhanh cơn ngứa thì còn thôi thúc quy trình chữa lành tổn thương da .Tuy nhiên nếu tổn thương lan rộng, gây ngứa nhiều hay trở nên nghiêm trọng thì cách trị ghẻ ngứa tại nhà sẽ không hề cung ứng. Lúc này việc điều trị bằng thuốc theo hướng dẫn bác sĩ là rất là thiết yếu. Trong 1 số ít trường hợp điều trị tại nhà không đúng cách hoàn toàn có thể khiến yếu tố trầm trọng thêm .

Chia sẻ 10 cách trị ghẻ ngứa tại nhà hiệu quả nhanh 1. Chú ý vệ sinh da đúng cách

Bệnh ghẻ ngứa sẽ rất dễ kích hoạt khi có sự cộng hưởng của nhiều yếu tố rủi ro tiềm ẩn. Trong đó bệ sinh da không tốt được cho là yếu tố có tương quan đến sự bùng phát của bệnh .Chính thế cho nên để quy trình trấn áp và điều trị bệnh diễn ra suôn sẻ thì bạn cần đặc biệt quan trọng quan tâm tới yếu tố vệ sinh da. Đặc biệt khi có những triệu chứng của bệnh thì cần phải làm sạch da đúng cách .Khi vệ sinh nên kỳ cọ nhẹ nhàng, tuyệt đối không cọ xát mạnh nếu mặt phẳng da đang bị nổi mụn nước và ngứa ngáy nhiều. Đồng thời nên dùng những loại sản phẩm sữa tắm có đặc thù kháng khuẩn nhẹ để giúp làn da được làm sạch thuận tiện hơn .Tốt nhất người bệnh nên tìm hiểu thêm bác sĩ da liễu để được tư vấn dùng những loại sản phẩm sữa tắm thích hợp. Vệ sinh da đúng cách sẽ giúp cắt nhanh cơn ngứa, ức chế hoạt động giải trí của cái ghẻ và ngăn ngừa tổn thương da lan rộng .

2. Cách dùng nước muối ấm trị ghẻ ngứa tại nhà

Ngứa ngáy là một trong những triệu chứng nổi bật nhất của bệnh ghẻ. Triệu chứng này có xu thế nghiêm trọng và kinh hoàng hơn vào đêm hôm. Điều này gây ảnh hưởng tác động tới sức khỏe thể chất nói chung và chất lượng giấc ngủ nói riêng .Để phòng ngừa triệu chứng ngứa ngáy bùng phát vào đêm hôm, người bệnh hoàn toàn có thể vận dụng mẹo chữa bằng muối biển. Muối biển có đặc tính sát trùng, làm giảm ngứa, chống viêm và kháng khuẩn nhẹ .Tận dụng dược liệu này hoàn toàn có thể trấn áp thực trạng ngứa ngáy không dễ chịu. Đồng thời còn tương hỗ làm giảm sưng viêm và hạn chế rủi ro tiềm ẩn bội nhiễm da. Người bệnh hoàn toàn có thể pha nước muối ấm để tắm hay ngâm rửa tổn thương .Các thực thi :

Chuẩn bị 1 bồn nước ấm, thêm vào khoảng 3 thìa muối biển

Khuấy đều cho muối tan rồi ngâm mình vào tắm khoảng 10 phút

Nên kỳ cọ nhẹ nhàng, tránh chà xát mạnh lên vùng da tổn thương

Nếu tổn thương chỉ kích hoạt ở bàn tay, bàn chân thì có thể dùng nước muối ấm ngâm rửa vùng da này

Ngoài ra, người bệnh còn hoàn toàn có thể vận dụng cách chườm nóng với muối biển. Rang nóng khoảng chừng 2 – 3 thìa muối hạt. Sau đó đợi muối nguội bớt thì cho vào túi vải. Chườm trực tiếp lên vị trí bị tổn thương do bệnh ghẻ ngứa .

3. Dùng tinh dầu tràm trà trị ghẻ ngứa

Tinh dầu tràm trà cũng là một nguyên vật liệu mà bạn hoàn toàn có thể tận dụng để trị bệnh ghẻ ngứa tại nhà. Nguyên liệu này được nhiều nghiên cứu và điều tra chứng tỏ là có năng lực sát khuẩn và chống viêm rất hữu hiệu .Một số thành phần có trong tinh dầu tràm trà còn ức chế được hoạt động giải trí của ký sinh trùng ghẻ Sarcoptes scabiei hominis. Từ đó tương hỗ làm giảm ngứa ngáy, nhất là vào đêm hôm khi cái ghẻ hoạt động giải trí mạnh .Cách triển khai :

Chuẩn bị 1 ít tinh dầu tràm trà nguyên chất

Vệ sinh và dùng khăn mềm lau khô vùng da cần điều trị

Thoa 1 lớp thật mỏng tinh dầu tràm trà lên trên bề mặt da

Vỗ nhẹ nhàng để tinh dầu thấm sâu vào lớp biểu bì của da và phát huy tốt công dụng

4. Giảm ngứa ngáy bằng cách chườm đá lạnh

Phương pháp chườm lạnh sẽ không hề tác động ảnh hưởng tới căn nguyên của bệnh ghẻ ngứa. Tuy nhiên đây là cách chữa tại nhà hoàn toàn có thể giúp tương hỗ khắc phục những triệu chứng mà bệnh gây ra .Việc chườm lạnh có công dụng khắc phục nhanh cơn ngứa. Đồng thời tương hỗ làm giảm sưng viêm trên mặt phẳng da. Cơn ngứa được cải tổ sẽ tránh thực trạng cào gãi hay lạm dụng những loại thuốc bôi chống ngứa. Điều này rất hữu dụng với việc trấn áp và điều trị bệnh .

Cách thực hiện:

Vệ sinh và dùng khăn mềm lau khô vùng da bị ghẻ ngứa

Chuẩn bị 1 miếng gạc y tế để thấm vào nước mát vô trùng

Sau đó đắp trực tiếp lên vùng da cần điều trị khoảng 20 phút

Cuối cùng sử dụng khăn mềm thấm hết nước để giúp làn da khô thoáng

Cách chườm lạnh này có thể thực hiện đều đặn 3 – 4 lần/ ngày

5. Cách trị ghẻ ngứa tại nhà bằng nha đam

Dùng nha đam để chữa bệnh ghẻ là giải pháp tại nhà được nhiều người nghĩ tới. Bởi từ lâu, nha đam đã là một nguyên vật liệu được dùng rất phổ cập với tính năng làm đẹp và chăm nom da. Với những tổn thương do bệnh da liễu như chàm, ghẻ, tổ đỉa … thì gel nha đam vẫn hoàn toàn có thể phân phối tốt .Thực tế cho thấy, gel nha đam có năng lực làm dịu da, cấp ẩm, tương hỗ làm tăng vận tốc hồi sinh những tế bào da bị tổn thương. Một số thành phần trong nha đam còn có năng lực trị ghẻ nhờ hoạt động giải trí giống thuốc trị ghẻ benzyl benzoate .Cách thực thi :

Chuẩn bị 1 nhánh nha đam tươi đem rửa cho sạch rồi gọt bỏ vỏ

Rửa thêm lần nữa để loại bỏ hết phần nhựa mủ

Dùng thìa cạo lấy lớp gel nha đam trong suốt để sử dụng

Vệ sinh và lau khô vùng da cần điều trị rồi thoa gel nha đam lên da

Để nguyên khoảng 30 phút cho các hoạt chất trong gel nha đam thấm vào da

Cuối dùng dùng nước mát để rửa lại cho sạch

6. Hướng dẫn cách trị ghẻ ngứa tại nhà bằng tỏi

Ngoài ra, bạn cũng hoàn toàn có thể dùng tỏi để làm giảm ngứa ngáy do bệnh ghẻ ngứa. Với đặc tính kháng khuẩn và chống viêm rất mạnh, thảo dược này sẽ giúp ngăn ngừa viêm nhiễm. Đồng thời làm giảm thực trạng sưng đỏ da .Bên cạnh đó hoạt chất Allicin từ tỏi còn có hiệu quả ức chế những tác nhân gây nhiễm trùng da. Từ đó ngăn ngừa thực trạng bội nhiễm kích hoạt trên vùng da bị tổn thương do ghẻ ngứa .Người bệnh hoàn toàn có thể dùng tỏi ngâm rượu để sử dụng. Tuy nhiên, cần chú ý quan tâm rằng, mẹo chữa ghẻ ngứa bằng rượu tỏi chỉ nên vận dụng khi mụn nước chữa bị vỡ và chưa có tín hiệu bội nhiễm. Bởi rượu tỏi có chứa cồn và acid hoàn toàn có thể khiến vùng da tổn thương bị xót và đau rát .Cách thực thi :

Chuẩn bị 2 củ tỏi tươi đem lột sạch vỏ rồi cho vào bình thủy tinh

Đổ rượu trắng khoảng 40 độ vào cho ngập tỏi rồi đậy nắp

Ngâm khoảng 7 – 10 ngày là có thể đem ra sử dụng

Mỗi lần dùng vệ sinh và lau khô vùng da cần điều trị rồi thoa 1 ít rượu tỏi lên

Để nguyên khoảng 7 – 10 phút rồi dùng nước sạch rửa lại

7. Tắm bột yến mạch trị ngứa do bệnh ghẻ

Như đã đề cập, ngứa ngáy là triệu chứng nổi bật mà bệnh ghẻ gây ra. Lúc này, mẹo sử dụng bột yến mạch để tắm sẽ có tính năng cắt nhanh cơn ngứa .Hàm lượng saponin trong bột yến mạch giúp làm sạch da dịu nhẹ. Hơn nữa nó có ưu điểm lớn là không gây ra thực trạng kích ứng như những loại xà phòng thường thì. Ngoài ra, bột yến mạch còn chứa một lượng kẽm nhất định có tính năng diệt khuẩn và sát trùng .Trong bột yến mạch còn chứa một lượng lớn avenanthramides. Thành phần này có tính năng làm giảm ngứa ngáy và phòng ngừa nhiễm trùng. Hơn nữa nó còn được nhiều nghiên cứu và điều tra chứng tỏ là có năng lực thôi thúc vận tốc chữa lành tổn thương. Đồng thời trấn áp không cho tổn thương lan rộng sang vùng da khỏe mạnh .Cách triển khai :

Chuẩn bị 1 bồn nước tắm có độ ấm vừa phải

Thêm vào khoảng 3 – 4 thìa cà phê bột yến mạch rồi khuấy đều lên

Dùng nước này để tắm, chú ý kỳ cọ nhẹ nhàng lên vùng da bị ghẻ

Cuối cùng, tắm lại bằng nước sạch để loại bỏ hết bột yến mạch bị dính trên da

8. Cách trị bệnh ghẻ ngứa tại nhà bằng lá trầu không

Trầu không là vị thuốc nam quý được dùng phổ cập, có vị cay nồng, tính ấm. Thảo dược này có tính năng chống ngứa, chỉ thống ( giảm đau ), tán hàn, khu phong và hành khí .Ngoài ra 1 số ít điều tra và nghiên cứu dược lý tân tiến còn ghi nhận tinh dầu trong lá trầu không có công dụng kháng sinh mạnh. Đặc biệt phân phối tốt so với tụ cầu khuẩn, trực trùng coli, tuy nhiên cầu khuẩn và vi trùng subtilis .Vì vậy dùng trầu không chữa bệnh ghẻ ngứa hoàn toàn có thể giảm ngứa da, chống viêm. Đồng thời phát huy tốt tác dụng ngăn ngừa bội nhiễm ở những mụn nước. Thực hiện mẹo chữa này tiếp tục sẽ giúp thôi thúc vận tốc hồi sinh, làm giảm mức độ tổn thương da. Hơn nữa còn tương hỗ ngăn ngừa những biến chứng của bệnh .Cách triển khai :

Chuẩn bị 1 nắm lá trầu không tươi đem ngâm rửa với nước muối rồi để ráo

Vò nát rồi cho vào nồi đun cùng 1.5 lít nước trong 7 – 10 phút

Đổ nước ra chậu, thêm vào 1 thìa muối biển

Đợi cho nước nguội bớt rồi sử dụng để ngâm rửa vùng da bị tổn thương

9. Cách dùng gừng tươi trị bệnh ghẻ tại nhà

Tận dụng gừng tươi để giảm ngứa và chống viêm ở vùng da bị ghẻ cũng là mẹo mà bạn hoàn toàn có thể vận dụng. Theo những tài liệu đông y, gừng tươi có công dụng giải độc, khử mùi hôi và tán phong hàn. Dược liệu này thường được dùng để chữa những bệnh về hô hấp, tiêu hóa và da liễu .Ngoài ra, những điều tra và nghiên cứu dược lý tân tiến còn ghi nhận, dịch ngâm từ gừng tươi hoàn toàn có thể ngưng trệ sự tăng trưởng 1 số ít vi trùng và vi nấm có hại. Bên cạnh đó, hoạt chất Zingerone và Gingerol có trong gừng còn ức chế sản sinh prostaglandin – thành phần trung gian trong phản ứng viêm. Do đó vận dụng mẹo chữa ghẻ ngứa từ gừng hoàn toàn có thể giảm viêm đỏ và ngứa ở vùng da bị bệnh .Cách triển khai :

Chuẩn bị 2 củ gừng tươi đem rửa sạch để ráo và cắt thành lát

Đun sôi khoảng 2 lít nước rồi thả gừng vào đun thêm 2 phút

Tắt bếp, đổ nước gừng ra chậu rồi thêm nước lã vào pha ấm

Dùng nước gừng để ngâm rửa vùng da bị tổn thương do bệnh ghẻ

10. Hướng dẫn dùng chanh trị bệnh ghẻ ngứa

Dùng chanh chữa bệnh ghẻ ngứa cũng là một trong những mẹo tại nhà được vận dụng tương đối thông dụng. Mẹo chữa này có công dụng làm giảm ngứa ngáy. Đồng thời giúp làm thông thoáng vùng da tổn thương và ngăn ngừa viêm nhiễm tiến triển .Cách chữa từ chanh thích hợp với người bị bệnh ghẻ ngứa do tăng tiết tuyến mồ hôi ở bàn tay và bàn chân. Ngoài việc làm tăng rủi ro tiềm ẩn bùng phát bệnh, hiện tượng kỳ lạ tăng tiết mồ hôi còn kích thích da bị ngứa ngáy và sưng viêm nặng. Hơn nữa còn làm tăng rủi ro tiềm ẩn nhiễm trùng .Acid citric trong chanh có công dụng làm sạch da và sát trùng. Hơn nữa còn giúp trấn áp tốt hơn hoạt động giải trí bài tiết mồ hôi ở vùng da bị tổn thương do ghẻ nước. Tuy nhiên acid citric hoàn toàn có thể gây ra cảm xúc xót rát và không dễ chịu. Vì vậy người bệnh chỉ nên vận dụng mẹo chữa từ chanh khi mụn nước chưa bị vỡ và lở loét .

Cách thực hiện:

Vệ sinh và dùng khăn mềm lau khô vùng da cần điều trị

Vắt 1 nửa quả chanh rồi pha thêm nước ấm theo tỷ lệ 1:1

Thoa hỗn hợp này lên da và giữ nguyên trong khoảng 10 phút

Dùng nước ấm rửa lại, sau đó chú ý dưỡng ẩm cho da

Lưu ý khi điều trị ghẻ ngứa tại nhà

Các giải pháp tại nhà chỉ có năng lực cung ứng tốt khi còn thương do bệnh ghẻ kích hoạt ở mức độ nhẹ. Bệnh ghẻ ngứa không quá nguy khốn nhưng tiến triển rất nhanh và có rủi ro tiềm ẩn tái phát cao .Trong quy trình điều trị bệnh cần quan tâm đến 1 số ít yếu tố sau :

Tuyệt đối không tự ý áp dụng các giải pháp điều trị tại nhà nếu tổn thương da có dấu hiệu bị lở loét hay bội nhiễm.

Tuyệt đối không cào gãi hay chà xát lên da để giải tỏa cơn ngứa. Đây là phản ứng dễ khiến cho tổn thương tiến triển nặng nề.

Với các trường hợp bệnh tiến triển nặng thì nên thăm khám để được bác sĩ hướng dẫn điều trị bằng thuốc đúng cách.

Nếu bạn đang mắc bệnh ghẻ thì hãy chủ động cách ly với những người khác. Tuyệt đối không ngủ chung giường hay có các hành động thân mật, ôm hôn, nắm tay. Tiếp xúc trực tiếp với tổn thương ghẻ rất dễ lây bệnh cho người khác.

Nên kết hợp ăn uống lành mạnh và sinh hoạt điều độ để nâng cao sức đề kháng cho cơ thể. Đây cũng chính là cách tốt có thể hỗ trợ quá trình sản sinh các tế bào da mới.

Thực hiện tốt các biện pháp phòng ngừa bệnh ghẻ. Thường xuyên giặt giũ quần áo, vật dụng cá nhân, chăn màn, giường chiếu và phơi ở nơi có nhiều nắng. Đồng thời chú ý vấn đề vệ sinh cơ thể, hạn chế di chuyển trong vùng dễ bị ngập lụt trong mùa mưa lũ.

Bài viết đã san sẻ thông tin cụ thể về 10 cách trị ghẻ ngứa tại nhà được vận dụng phổ cập. Tuy nhiên những giải pháp này chỉ giúp tương hỗ tốt khi tổn thương còn nhẹ. Để trấn áp diễn tiến của bệnh thì dùng thuốc sẽ rất thiết yếu. Tốt nhất bạn nên thăm khám bác sĩ da liễu để nhận lời khuyên về những giải pháp điều trị .

Cách Thông Cống Nghẹt Đơn Giản, Hiệu Quả Tức Thì Ngay Tại Nhà

Nguyên nhân gây nghẹt cống thường gặp

Nghẹt cống là tình trạng xảy ra thường xuyên trong sinh hoạt gia đình, có thể do một số nguyên nhân sau:

Do quá trình thi công sai kỹ thuật: Quá trình thiết kế, thi công không được tính toán kỹ làm đường ống có nhiều đoạn gấp khúc, khiến nước thải khó lưu thông.

Do rác thải sinh hoạt: Trong quá trình sinh hoạt, có nhiều lông tóc, giấy vệ sinh,… trôi xuống và tích tụ lâu ngày trong đường ống gây nghẹt.

Do bụi bẩn, xác côn trùng: Các cống thoát nước ngoài trời thường bị bụi bẩn, xác côn trùng, lá cây,… rơi xuống.

Do thức ăn thừa, dầu mỡ, cặn bám: Thức ăn thừa, dầu mỡ, cặn bám từ nguồn nước trôi xuống và tích tụ lâu ngày trong đường ống.

Do đường ống quá cũ: Sau một thời gian sử dụng, đường ống đã quá cũ dẫn đến tình trạng bị nứt vỡ.

Do hố ga, bể phốt đầy: Hiện tượng hố ga, bể phốt đầy làm cho nước thải không có chỗ thoát gây nghẹt cống.

Một số dấu hiệu nhận biết khi bị nghẹt cống

Bạn có thể dễ dàng nhận biết cống bị nghẹt khi có các dấu hiệu sau:

Cống xuất hiện mùi hôi: Dù bạn đã dọn dẹp tại các khu vực sinh hoạt rất sạch nhưng vẫn còn mùi hôi khó chịu.

Nước thải thoát ra chậm: Nước thải sau khi sử dụng thoát ra rất chậm và gây tắc nghẽn, ứng đọng.

Nước thải bị trào ngược: Nước thải trào ngược lên lại gây ngập bồn.

Đường cống có tiếng kêu lạ: Đường cống thường xuất hiện tiếng kêu ọc ọc vào ban đêm.

Cống xuất hiện nhiều côn trùng: Xung quanh miệng cống và hố ga có nhiều côn trùng.

Cây cỏ phát triển: Các cây cỏ, rêu mọc xung quanh đường ống xanh đậm màu và tươi tốt.

Các cách thông cống nghẹt hiệu quả Dùng nước ấm để thông tắc đường cống

Cách này chỉ sử dụng được nếu nguyên nhân gây nghẹt là thực phẩm dư thừa, giấy vệ sinh,… Với các vật làm từ nhựa hoặc kim loại thì cách này không mang lại hiệu quả.

Đầu tiên, bạn dùng nước ấm khoảng 50 – 70 độ rồi đổ từ từ vào đường cống để làm mềm chất thải gây nghẹt cống.

Lưu ý: Bạn chỉ sử dụng nước ấm, không sử dụng nước nóng vì sẽ làm hỏng lớp men bồn và gây ảnh hưởng đến chất lượng đường ống, đặc biệt là các đường ống đã sử dụng lâu.

Sử dụng cá lóc hoặc lươn

Bạn dùng cá lóc hoặc lươn nhỏ thả xuống bồn cầu. Với tập tính đào hang và cơ thể trơn trượt, nó sẽ dễ dàng tìm cách đẩy mọi thứ đang tắc nghẽn dưới bồn cầu để tìm đường thoát.

Bạn chỉ sử dụng duy nhất 1 con cá lóc hoặc 1 con lươn trong mỗi lần thực hiện, tuyệt đối không thả 2 con vật xuống cùng lúc.

Sử dụng bột hoặc nước thông cống

Tương tự như cách dùng nước ấm để thông tắc đường cống, bạn chỉ có thể áp dụng được nếu nguyên nhân gây nghẹt là thực phẩm dư thừa, giấy vệ sinh,…

Bạn dùng bột hoặc nước thông cống đổ vào đường cống bị nghẹt. Sau đó, chờ một thời gian (tham khảo trên hướng dẫn sử dụng) để bột hoặc nước phát huy hiệu quả. Trong thời gian này, bạn tuyệt đối không xả nước hoặc đổ bất cứ thứ gì vào đường cống.

Sử dụng baking soda hoặc muối

Cách này chỉ sử dụng được nếu nguyên nhân gây nghẹt là thực phẩm dư thừa, giấy vệ sinh,… không dùng cho các vật làm từ nhựa, kim loại.

Bạn trộn 1/3 cốc baking soda (hay còn gọi là bột nở) với 1/3 cốc giấm và đợi chúng sủi bọt. Khi sủi bọt, bạn đổ hỗn hợp này vào đường cống ngay lập tức.

Trong ít nhất là 1 tiếng, bạn tuyệt đối không xả nước hoặc đổ bất cứ thứ gì vào đường cống để chúng phát huy hiệu quả.

Sử dụng chế phẩm vi sinh

Sử dụng móc phơi quần áo hoặc dụng cụ câu rác

Bạn chuẩn bị dụng cụ câu rác hoặc lấy móc phơi quần áo duỗi thẳng ra và uốn cong lại thành hình lưỡi câu. Sau đó, dùng miếng vải quấn đầu lưỡi câu thật chặt để đảm bảo vải không bị rớt trong quá trình thông cống.

Bạn luồn đầu móc lưỡi câu vào miệng đường cống rồi xoay tròn để nó giữ được những vật gây nghẹt như giấy vệ sinh, búi tóc,… Bạn sẽ kéo nhẹ nhàng lưỡi câu ra ngoài, vứt rác và lặp lại đến khi không còn nghẹt cống nữa.

Một số lưu ý hạn chế tình trạng nghẹt cống

Để hạn chế tình trạng nghẹt cống, bạn nên lưu ý:

Thường xuyên vệ sinh, cọ rửa những khu vực có đường cống thoát nước.

Sử dụng nắp đậy chuyên dụng cho đường cống.

Khơi thông cống theo định kỳ (thời gian tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng của từng gia đình).

Khi rửa chén bát chứa nhiều dầu mỡ, bạn cần sử dụng nước bát để trung hòa dầu mỡ, tránh đổ dầu trực tiếp vào cống làm đóng mảng và gây nghẹt.

Nên sử dụng nắp đậy cho hố ga, tránh để rác, lá cây,… rơi vào hố ga.

Giảm sốc

Găng tay cao su lót cotton size L Scotch Brite

-80%

8

Xem đặc điểm nổi bật

Advertisement

Sản phẩm được làm từ cao su thiên nhiên 100% có hương chanh dễ chịu khi sử dụng. 

Lớp lót bên trong bằng cotton 100% êm ái, thấm hút mồ hôi tốt, giúp tay luôn khô thoáng. 

Bao tay giúp bảo vệ da tay không tiếp xúc trực tiếp với hoá chất khi rửa chén, chùi rửa toilet… 

Bên ngoài bao tay có vân, hoa văn giúp chống trơn trượt khi cầm nắm đồ dùng. 

Thương hiệu Scotch Brite tập đoàn 3M của Hoa Kỳ, sản xuất ở Sri Lanka. 

Cập nhật thông tin chi tiết về 12 Mẹo Chữa Bong Da Dưới Bàn Chân Tại Nhà Đơn Giản, Hiệu Quả trên website Xsye.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!