Xu Hướng 10/2023 # Aof Là Trường Gì? Giải Đáp Những Thắc Mắc Về Học Viện Tài Chính # Top 18 Xem Nhiều | Xsye.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Aof Là Trường Gì? Giải Đáp Những Thắc Mắc Về Học Viện Tài Chính # Top 18 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Aof Là Trường Gì? Giải Đáp Những Thắc Mắc Về Học Viện Tài Chính được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Xsye.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

AOF là trường gì? AOF là viết tắt của cụm từ Academy of Finance có nghĩa Học viện tài chính. Địa chỉ trụ sở của trường nằm trên trục đường chính Lê Văn Hiến, phường Đức Thắng, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội. Học viện tài chính là trường đào tạo các chuyên ngành về ngành kinh tế, tài chính, ngân hàng và trường nằm trong top đầu những trường Đại học tại Việt Nam có chất lượng đào tạo khối ngành kinh tế đạt chuẩn của quốc gia. Chính bởi vậy mà số lượng thí sinh đăng ký dự tuyển vào Học viện tài chính luôn có số lượng rất lớn.

Qua nhiều năm với các khóa sinh viên và những thế hệ sinh viên tốt nghiệp ra trường có công việc và vị trí việc làm tốt, lương cao nhà trường đã dần khẳng định được vị thế và chất lượng đào tạo.

AOF là trường gì?

Trong ngành tài chính ngân hàng gồm có 10 chuyên ngành là:

+ Ngành quản lý tài chính công: các sinh viên có khả năng nhận biết và xử lý các rủi ro trong những hoạt động quản lý tài chính công, thành thạo các khâu bên trong quá trình quản trị ngân sách như là lập ra ngân sách, chấp hành theo ngân sách và hạch toán được ngân sách, sinh viên cũng sẽ học cách tự nghiên cứu và trang bị cho mình những kiến thức Pháp luật và các quy định của pháp luật về quản lý tài chính công, sẽ có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt, kỹ năng xử lý công việc chuyên nghiệp.

+ Ngành thuế: ngành thuế có 3 chức năng chủ yếu thuộc ngành đó là chức năng tham mưu, chức năng hành thu và chức năng giám sát.

+ Ngành tài chính quốc tế: được coi là chuyên ngành hẹp của ngành kinh tế quốc tế, trong chương trình học bạn sẽ được tham gia về các kiến thức về đầu tư quốc tế, tín dụng thương mại quốc tế, am hiểu kiến thức chuyên sâu về kế toán kiểm toán, quản lý nợ, quản lý tài chính cho những tập đoàn đa quốc gia.  

+ Ngành tài chính doanh nghiệp: học ngành này bạn sẽ được trang bị kiến thức về kinh tế, tài chính và có cách quản lý rủi ro tài chính cho doanh nghiệp, các hoạt động bên trong môi trường chứng khoán. 

+ Ngành tài chính bảo hiểm: chuyên ngành này trang bị cho sinh viên những kiến thức đầy đủ về kinh tế, xã hội, ngân hàng, tài chính và có các kiến thức chuyên sâu về bảo hiểm.

+ Ngành hải quan

+ Ngành ngân hàng

+ Ngành định giá tài sản

+ Ngành phân tích tài chính

+ Ngành đầu tư tài chính

Trong ngành kế toán có 3 chuyên ngành đó là:

Ngành kế toán doanh nghiệp

Ngành kiểm toán

Ngành kế toán công

Ngành quản trị kinh doanh sẽ đào tạo 2 chuyên ngành quản trị doanh nghiệp và ngành marketing. Ngành quản trị kinh doanh tiếng Anh là một ngành khá ít trường đào tạo nhưng bạn sẽ được học tiếng Anh chuyên ngành quản trị.

Điểm chuẩn AOF hai chuyên ngành này đều hot và nhận được sự quan tâm của nhiều thế hệ học sinh bởi đầu ra của ngành có thể đảm nhiệm được những vị trí khác nhau trong một doanh nghiệp, bởi vậy cơ hội nghề nghiệp cao dẫn tới có nhiều thí sinh lựa chọn ứng tuyển vào 2 chuyên ngành này. 

Điểm chuẩn AOF ngành này là khối ngành đặc biệt của trường Học viện tài chính AOF bởi nó là một ngành chung và có thể làm việc ở các môi trường cơ quan khác nhau, sau khi học ngành này bạn có thể làm tại vị trí quản trị hệ thống dữ liệu giúp cho các doanh nghiệp quản lý tốt cơ sở dữ liệu góp phần vào việc vận hành công ty tốt.

Trong ngành ngôn ngữ Anh trường AOF chỉ có duy nhất một chuyên ngành đó là chuyên ngành Tiếng Anh tài chính kế toán, chuyên ngành này khá phù hợp và thu hút những bạn có niềm đam mê yêu thích ngoại ngữ và có khả năng sử dụng ngôn ngữ thành thạo. Ngành này phù hợp với những bạn đầu vào bạn nộp bằng Toeic, Ielts, Toefl,… để không phải học môn Tiếng Anh, bỏ qua những tín tiếng Anh không cần thiết.

Khi học ngành này tại AOF bạn cần có khả năng tư duy logic tốt và có nền tảng ngôn ngữ Anh tốt bởi sẽ có một số  môn học giáo trình được biên soạn bằng Tiếng Anh.

Trong ngành kinh tế hiện tại của trường AOF đang có 3 chuyên ngành là kinh tế nguồn lực tài chính, kinh tế đầu tư tài chính và kinh tế – luật. Điểm chuẩn AOF ngành kinh tế bao nhiêu? Câu trả lời đó là khối A,A1 và D khoảng 24-25 điểm. Các ngành khối A cũng khá là đa dạng không chỉ về kinh tế mà còn cả công nghệ thông tin.

STT Mã ngành/ chuyên ngành Tên ngành/ chuyên ngành Tổ hợp xét tuyển Điểm trúng tuyển Tiêu chí phụ

Điểm môn Toán Thứ tự nguyện vọng

Chương trình chất lượng cao

1 7340201C06 Tài chính – Ngân hàng Hải quan & Logistics A01, D01, D07 36,22 ≥ 8,40 NV1-2

2 7340201C09   Phân tích tài chính A01, D01, D07 35,63 ≥ 7,60 NV1-22

3 7340201C11   Tài chính doanh nghiệp A01, D01, D07 35,7 ≥ 8,40 NV1-13

4 7340301C21 Kế toán Kế toán doanh nghiệp A01, D01, D07 35,13 ≥ 7,60 NV1-5

5 7340301C22   Kiểm toán A01, D01, D07 35,73 ≥ 8,00 NV1-5

Chương trình chuẩn

6 7220231 Ngôn ngữ Anh A01, D01, D07 35,77 ≥ 7,80    NV1-6

7 7310101 Kinh tế A01, D01, D07 26,35 ≥ 8,40 NV1-2

8 7340101 Quản trị kinh doanh A00, A01, D01, D07 26,7 ≥ 9,20 NV1-7

9 7340201 Tài chính – Ngân hàng A00, A01, D07 26,1 – –

10 7340201D Tài chính – Ngân hàng D01 26,45 ≥ 8,00 NV1-2

11 7340301 Kế toán A00, A01,D07 26,55 ≥ 8,80 NV1-5

12 7340301D Kế toán D01 26,95 ≥ 7,80 NV1

13 7340405 Hệ thống thông tin quản lý A00, A01, D01, D07 26,1 – –

AOF là một trường công lập thuộc top đầu về đào tạo Tài chính – kế toán có uy tín trong khu vực miền Bắc và quốc tế. Học viện Tài chính không những có hệ thống chương trình đào tạo hiện đại, linh động mà còn có cả đội ngũ giảng viên chất lượng cao.

Điểm chuẩn AOF mới nhất

Ngoài việc tập trung vào chất lượng đào tạo, nhà trường cũng rất lưu tâm đến phong trào thể dục thể thao cho sinh viên. Nhà trường luôn mong muốn mỗi sinh viên đều được phát triển cả về tri thức và thể chất. Các vận hành thể dục thể thao rất đa dạng, từ chạy bộ, đá bóng, bóng rổ, cầu lông, bóng chuyền.

Cơ hội việc làm của sinh viên AOF là trường gì? Sinh viên của Học viện Tài chính phần lớn ra trường đều có việc làm sau 6 tháng. Có nhiều bạn sinh viên chưa ra trường nhưng cũng đã được nhiều công ty chào đón. Là một trong top những trường đào tạo hàng đầu về kế toán, ngân hàng, tài chính, sinh viên tốt nghiệp AOF luôn được nhà tuyển dụng đánh giá cao hơn khi tuyển dụng.

Giải Đáp “Tất Tần Tật” Những Thắc Mắc Về Jr Pass

Japan Rail Pass, hay thường được gọi tắt là JR Pass, là một tấm thẻ “quyền lực” cho phép bạn sử dụng không giới hạn các loại phương tiện đi lại khác nhau được vận hành bởi Tập đoàn Đường sắt Nhật Bản tại Nhật Bản.

Có nhiều loại thẻ JR Pass tùy theo nhu cầu sử dụng của bạn. Bạn có thể chọn gói 7, 14 hoặc 21 ngày, với thẻ Green hoặc thẻ Ordinary.

1. Sự khác nhau giữa Klook voucher, Exchange Order và thẻ JR Pass là gì?

Klook Voucher: Đây là voucher bạn nhận được khi hoàn thành đặt dịch vụ trên Klook. Bạn KHÔNG THỂ sử dụng Klook Voucher để đổi JR Pass tại Nhật Bản.

Exchange Order: Còn được gọi là “MCO”, Klook sẽ gửi trực tiếp đến địa chỉ nhà của bạn thông qua dịch vụ bưu điện. Bạn PHẢI cầm theo Exchange Order này đến Nhật để đổi lấy thẻ JR Pass.

JR Pass: Đây là tấm thẻ chính thức bạn sẽ sử dụng trên các hệ thống giao thông ở Nhật Bản. Bạn phải ĐỔI lấy thẻ này tại Nhật Bản bằng Exchange Order đã mô tả phía trên. Lưu ý: Khi đổi thẻ JP Pass, bạn cần xuất trình cả Exchange Order và hộ chiếu.

2. Đổi Exchange Order ở đâu và làm thế nào để lấy Thẻ JR Pass?

Khi bạn đã nhận được Exchange order từ Klook, hãy mang theo đến Nhật. Tại Văn phòng Vé JR ở Nhật Bản, trình Exchange Order và hộ chiếu của bạn để nhận được JR Pass. Đây là danh sách các Phòng Vé JP Pass tại Nhật Bản.

3. Khi nào có thể đổi Exchange Order để lấy thẻ JR Pass?

Exchange Order của bạn sẽ vẫn có giá trị trong 90 ngày kể từ ngày đặt trên Klook. Khi bạn nhận được Exchange Order, bạn có thể mang đến Nhật Bản để đổi lại JR Pass của bạn bất kỳ lúc nào trong khoảng thời gian hiệu lực. Do đó, bạn nên mua từ Klook không quá 90 ngày trước ngày bạn định sử dụng JR Pass tại Nhật Bản.

4. Làm cách nào để kích hoạt Thẻ JR Pass?

Khi đổi Exchange Order của bạn để lấy Thẻ JR Pass, bạn có thể chọn ngày bắt đầu của mình.

5. Có cần phải kích hoạt thẻ ngay sau khi đổi voucher không?

Không, ngày bắt đầu thẻ JR Pass của bạn không cần phải là vào ngày bạn đổi thẻ. Bạn có thể chọn để kích hoạt thẻ bất cứ lúc nào trong vòng 30 ngày kể từ ngày bạn đổi thẻ.

6. Nên đặt dịch vụ JP Pass bao lâu trước chuyến đi Nhật?

Klook khuyên bạn nên đặt JR Pass từ Klook 2 tháng trước chuyến đi của bạn đến Nhật Bản. Thời gian này đủ để bạn thay đổi lịch trình chuyến đi của mình trong khoảng thời gian hiệu lực của Exchange Order.

Bạn không thể mua thẻ JR Pass của mình hơn 90 ngày trước chuyến đi của mình, vì đã vượt qua thời hạn hiệu lực của Exchange Order. Ngoài ra, tránh mua thẻ JR Pass quá gần với ngày bạn đến Nhật. Bạn có thể không có đủ thời gian để nhận Exchange Order qua bưu điện.

7. Nếu không nhập tên đầy đủ thì sao?

Bạn cần hủy dịch vụ này và đặt lại bằng tên đầy đủ của mình. Khi hủy bỏ, bạn cũng sẽ phải chịu 10% phí.

8. Có cần phải nhập chức danh khi điền tên không?

Không cần, bạn chỉ cần điền tên đầy đủ như trên hộ chiếu thôi.

9. Có thể sử dụng biệt danh thay vì tên thật hay không?

Không thể. Bạn phải sử dụng tên đầy đủ như trên hộ chiếu.

10. Nếu tên gồm hai phần – ví dụ Lai Kim Bing (Esther Deng) –  thì có cần điền tên trong ngoặc không?

Có, bạn phải điền đúng tên như trên hộ chiếu của mình. Exchange Order của bạn chỉ được coi là hợp lệ nếu tên bạn đã điền trùng với tên trên hộ chiếu.

11. Nếu chọn sai giới tính thì sao?

Bạn cần phải hủy dịch vụ này và đặt lại với đúng giới tính. Khi hủy bỏ, bạn cũng sẽ phải chịu 10% phí.

12. Có thể đặt mua JR Pass cho người khác không?

Có, bạn có thể đặt JR Pass cho người khác, miễn là bạn điền đúng các thông tin của người đó. Đảm bảo tên và giới tính của người được đặt trùng với hộ chiếu của họ.

13. Nếu đặt JR Pass cho bạn bè, có thể sử dụng một cái tên cho tất cả các lần đặt được không?

Không thể. Tên được sử dụng cho mỗi thẻ JR Pass là khác nhau và phải trùng thông tin trên hộ chiếu của người sử dụng.

14. Có thể nhờ người khác đổi thẻ JR Pass không?

Không, người khác không thể đổi thẻ JR Pass thay cho bạn. Bạn sẽ phải đổi nó tại Phòng Vé của JR ở Nhật Bản, trong đó nhân viên JR sẽ cần phải xác minh danh tính của người sở hữu vé.

Bạn sẽ phải xuất trình hộ chiếu của mình cùng với Exchange Order của bạn để đổi lấy Thẻ JR Pass. Bạn cũng cần phải hoàn thành một mẫu đơn và xuất trình hộ chiếu để nhân viên kiểm tra thông tin và con tem trên hộ chiếu chứng minh bạn là khách du lịch tạm thời Nhật Bản.

15. Có thể mua thẻ JR Pass cho người đang ở Nhật không?

Bạn có thể mua thẻ JR cho một người đang ở Nhật Bản chỉ khi họ có con tem chứng minh là khách du lịch tạm thời Nhật Bản trên hộ chiếu. Nếu họ sống hoặc làm việc tại Nhật Bản mà không phải là khách du lịch tạm thời, họ sẽ không thể đổi lấy thẻ JR Pass.

16. Có thể mua thẻ JR Pass tại Nhật không?

Bạn có thể mua JR Pass ở Nhật Bản từ ngày 8/3/2023 đến ngày 31/3/2023, nhưng mua JR Pass ở Nhật thì sẽ tốn kém hơn và bạn cũng phải trả bằng tiền Yên.

Bạn chỉ có thể mua JR Pass từ các trạm – Sapporo, Sendai, Niigata, Tokyo, Shinjuku, Yokohama, Nagoya, Osaka, Hiroshima, Takamatsu, Hakata, Sân bay mới Chitose, Sân bay Narita 1, Sân bay Narita 2-3, Sân bay quốc tế Haneda và Sân bay Kansai.

17. Nếu đang có quốc tịch kép thì có được mua thẻ JR Pass không?

Có, bạn đủ điều kiện sở hữu thẻ JR Pass miễn là bạn đang sử dụng hộ chiếu không phải là người Nhật, đến Nhật với mục đích du lịch hoặc giải trí và có con tem chứng minh là khách du lịch.

18. Làm thế nào để hủy thẻ JR Pass?

Để hủy bỏ Thẻ JR Pass, hãy gửi email tới [email protected]. Lưu ý rằng bạn sẽ phải trả 10% phí.

19. Tại sao bị tính phí khi yêu cầu hoàn/ huỷ bỏ thẻ JR?

Khoản phí 10% phát sinh trong thời gian đó là do phí từ Đường sắt Nhật Bản thực hiện những thay đổi trong quá trình đặt và hủy thẻ của bạn.

20. Làm thế nào nếu không nhận được được thẻ JR Pass?

Klook có dịch vụ hỗ trợ 24 giờ và bạn có thể liên lạc qua nhiều cách:

(i) Gửi email đến [email protected]

(ii) Nhắn tin Klook trên Facebook chat

(iii) Chat trên trang web chat Klook trực tuyến

(iv) Gọi đường dây nóng Klook trên một trong những số sau:

(+852) 3462-6208 (Hồng Kông)

(+886) 2-55933778 (Đài Loan)

(+65) 3158-3270 (Singapore)

(+81) 3-4530-6990 (Nhật Bản)

400-869-4088 (Trung Quốc đại lục)

(+63) 2626-3888 (Philipin)

(+60) 3-92128-188 (Malaysia)

Chỉ cần cung cấp cho Klook mã số đặt hàng (booking number) của bạn và yêu cầu Klook cho bạn số theo dõi hoặc cho bạn biết nếu có bất cứ cập nhật nào cho đơn hàng của bạn.

21. Sự khác biệt giữa thẻ Ordinary và thẻ Green là gì?

Bạn sẽ bắt gặp Green Car trên tàu Shinkansen và Tokkyu (tàu tốc hành giới hạn), Green Car tương đương với cabin hạng nhất, và dĩ nhiên là vé này sẽ đắt hơn. Dịch vụ của Green Car rất tốt, bạn sẽ có chỗ để chân, ghế rộng hơn thường, tạp chí, không gian để hành lý cá nhân và thậm chí có cả một bộ radio nữa!

22. Làm thế nào để đặt chỗ?

Nếu bạn muốn đặt chỗ, hãy đến Trung tâm Dịch vụ Du lịch, “Midori-no-madoguchi” (văn phòng vé) tại ga JR hoặc văn phòng bán vé của cơ quan du lịch trực thuộc JR. Sau đó, trình thẻ JR Pass của bạn và yêu cầu đặt chỗ trên tàu mà bạn muốn.

Lưu ý có một số đoàn tàu đòi hỏi phải trả thêm phí hoặc không thể đặt chỗ trước.

23. Có nên đặt chỗ trước không?

Dù không bắt buộc, nhưng Klook khuyên bạn nên đặt trước để giữ chỗ cho mình.

Nếu bạn đang đi du lịch theo nhóm, hãy đặt chỗ trước để các bạn có thể ngồi cùng nhau. Việc đặt chỗ cũng sẽ giúp bạn không phải lo lắng khi đi trong khoảng thời gian đông đúc.

24. Nếu không đặt chỗ thì có chỗ ngồi không?

Bạn sẽ phải đặt chỗ trước nếu bạn đang sử dụng thẻ Green, vì toa Green không cho phép bạn lên tàu nếu không đặt chỗ trước. Tuy nhiên, nếu bạn đang sử dụng thẻ Ordinary, bạn vẫn có thể có chỗ ngồi mà không cần đặt trước.

Tuy nhiên, bạn nên đặt chỗ trong những mùa cao điểm để đảm bảo rằng bạn đã có chỗ ngồi. Một số mùa cao điểm ở Nhật Bản thường là các ngày 28/12 – 6/1, 27/4 – 6/5 (“Tuần lễ Vàng”) và 11-20 tháng 8 (mùa Obon).

25. Nếu bỏ lỡ chuyến tàu đã đặt chỗ trước thì sao?

Bạn cũng có thể đặt chỗ mới cho chuyến tàu tiếp theo hoặc lên tàu thường (tàu không cần đặt trước). Để hủy và đặt chỗ mới, hãy đến tại Trung tâm Dịch vụ Du lịch, “Midori-no-madoguchi” (văn phòng vé) tại ga JR hoặc văn phòng bán vé của cơ quan du lịch trực thuộc JR.

26. Trẻ em có cần vé không?

Đối với trẻ em dưới 6 tuổi sẽ không cần có thẻ JR Pass. Tuy nhiên, trẻ em không được phép sử dụng ghế riêng mà chỉ có thể ngồi chung ghế với bạn. Nếu muốn có ghế riêng, bạn phải mua thẻ JR cho trẻ.

27. Đối với trẻ em hiện tại là 11 tuổi, nhưng khi qua Nhật sẽ bước sang tuổi 12 thì có được sử dụng thẻ JR Pass trẻ em không?

Vẫn có thể sử dụng thẻ JR Pass dành cho trẻ em nếu trẻ vẫn 11 tuổi khi Exchange Order được phát hành. Nếu Exchange Order phát hành ngay thời gian trẻ qua tuổi 12, trẻ phải sử dụng thẻ JR Pass dành cho người lớn.

28. Nếu thẻ JR Pass hết hạn vào lúc nửa đêm thì sao?

Thẻ JR của bạn sẽ vẫn có hiệu lực cho đến khi kết thúc chuyến đi của bạn nếu bạn đang trên tàu vào lúc nửa đêm, vì bạn lên tàu trước nửa đêm. Đặc biệt, nếu bạn muốn chuyển sang tàu Shinkansen, tàu limited express hoặc tàu express, bạn sẽ không phải trả thêm phí. 

Nhận Exchange Order trực tiếp và thông qua bưu điện 1. Nên chọn nơi nhận trực tiếp hoặc thư qua bưu điện khi đặt vé JR Pass không?

Khi đặt Thẻ JR Pass, bạn nên chọn vị trí thuận tiện với bạn để có thể nhận Exchange Order ở địa điểm mà bạn đã chọn trước khi qua Nhật.

Bạn có thể nhận Exchange Order thông qua đường bưu điện ở Trung Quốc, Đài Loan, Malaysia, Thái Lan, Philippines, Hàn Quốc và Việt Nam. Trong khi đó, bạn có thể nhận trực tiếp ở Singapore và Hồng Kông.

2. Phải làm gì nếu điền địa chỉ sai khi nhận thẻ JR Pass qua bưu điện?

Liên lạc ngay với Klook và cung cấp mã số đặt hàng của bạn và những thay đổi bạn cần thực hiện. Klook hỗ trợ 24 giờ và bạn có thể liên lạc qua nhiều cách:

(i) Gửi email đến [email protected]

(ii) Nhắn tin Klook trên Facebook chat

(iii) Chat trên trang web chat Klook trực tuyến

(iv) Gọi đường dây nóng Klook trên một trong những số sau:

(+852) 3462-6208 (Hồng Kông)

(+886) 2-55933778 (Đài Loan)

(+65) 3158-3270 (Singapore)

(+81) 3-4530-6990 (Nhật Bản)

400-869-4088 (Trung Quốc đại lục)

(+63) 2626-3888 (Philipin)

(+60) 3-92128-188 (Malaysia)

Lưu ý rằng bạn sẽ phải chịu phí xử lý và lệ phí bưu điện khi thực hiện chỉnh sửa. Nếu bạn chỉnh sửa thông tin sau 30 ngày từ khi đặt chỗ, bạn sẽ phải chịu thêm lệ phí thay đổi là 10% (bao gồm cả chi phí JR Pass của bạn).

3.  Nên chọn ngày nào để nhận Exchange Order thông qua bưu điện

Khi chọn nhận qua bưu điện ở Malaysia, Thái Lan, Philippines, Trung Quốc, Đài Loan hoặc Hàn Quốc, ngày được chọn là ngày bạn muốn nhận Exchange Order trước khi đến Nhật.

Lưu ý rằng Exchange Order của bạn có giá trị trong 90 ngày kể từ ngày đặt. Vì vậy, hãy chắc chắn rằng ngày mà bạn muốn đổi voucher để nhận thẻ JR Pass tại Nhật Bản không được quá 90 ngày kể từ ngày bạn đặt vé trên Klook.

Klook hỗ trợ 24 giờ và bạn có thể liên lạc qua nhiều cách:

(i) Gửi email đến [email protected]

(ii) Nhắn tin Klook trên Facebook chat

(iii) Chat trên trang web chat Klook trực tuyến

(iv) Gọi đường dây nóng Klook trên một trong những số sau:

(+852) 3462-6208 (Hồng Kông)

(+886) 2-55933778 (Đài Loan)

(+65) 3158-3270 (Singapore)

(+81) 3-4530-6990 (Nhật Bản)

400-869-4088 (Trung Quốc đại lục)

(+63) 2626-3888 (Philipin)

(+60) 3-92128-188 (Malaysia)

Đăng bởi: Vũ Thị Kim Nga

Từ khoá: Giải đáp “tất tần tật” những thắc mắc về JR PASS

Giải Đáp Thắc Mắc: Đông Nam Bộ Gồm Tỉnh Nào?

Đông Nam Bộ gồm tỉnh nào?

Đông Nam Bộ gồm tỉnh nào?

Đông Nam Bộ gồm có 6 tỉnh và thành phố: Tp. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai và Tây Ninh. Tất cả các tỉnh này đều có nền kinh tế vô cùng phát triển và nằm trong vùng trọng điểm kinh tế phía Nam. Đây cũng là vùng có dân số đông đúc và dẫn đầu cả nước về xuất khẩu, đầu tư nước ngoài.

Các ngành chiếm tỉ trọng GDP lớn của vùng như chế biến lương thực, thực phẩm, công nghiệp nhẹ, công nghiệp nặng, điện tử, dầu khí, … Đông Nam Bộ cũng là vùng trọng điểm về nông nghiệp của cả nước với thế mạnh về cây đậu và cây lạc. Chăn nuôi và đánh bắt thủy sản cũng là thế mạnh giúp mang lại nguồn thu lớn cho vùng này.

Ngoài ra, tại Tây Ninh diện tích trồng lúa mì, mía và đậu phộng vô cùng lớn và trở thành lợi thế phát triển kinh tế lớn cho vùng. Có thể nói, cả 6 tỉnh của Đông Nam Bộ đều vô cùng phát triển và có những thế mạnh riêng góp phần vào sự phát triển chung.

Các tỉnh Đông Nam Bộ có kinh tế phát triển

Khái quát về các tỉnh Đông Nam Bộ

Thành phố Hồ Chí Minh

Hồ Chí Minh là thành phố lớn và có nền kinh tế phát triển bậc nhất của nước ta. Thành phố này nằm trong tứ giác kinh tế trọng điểm của cả nước và là đầu mối giao thông quan trọng kết nối Việt Nam với khu vực Đông Nam Á. Với sự phát triển hơn 300 năm lịch sử thì đây được ví như “hòn ngọc Viễn Đông”. Đồng thời, vị trí nằm tại ngã tư quốc tế giúp thuận lợi giao thương với quốc tế.

Bà Rịa – Vũng Tàu

Bà Rịa – Vũng Tàu không chỉ nằm ở vùng trọng điểm kinh tế phía Nam mà còn là cửa ngõ ra biển Đông của các tỉnh trong khu vực. Du lịch cũng là một thế mạnh nổi bật của tỉnh với sự phát triển mạnh mẽ. Ngành kinh tế trọng điểm của tỉnh là khai thác – lọc – hóa dầu khí, hàng hải và thủy sản. Hiện tại, đây là một trong những tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất cả nước.

Bà Rịa – Vũng Tàu

Bình Dương

Bình Dương được đánh giá cao về tốc độ phát triển kinh tế, là tỉnh có khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài lớn. Sự phát triển nhanh của tỉnh đã góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế chung của cả nước. Hầu hết, các khu công nghiệp lớn đều được tập trung ở tỉnh này.

Bình Phước

Bình Phước được xem là cửa ngõ giao thương quan trọng giữa khu vực Tây Nguyên và Campuchia. Tỉnh cũng là một trong những khu vực trọng điểm kinh tế của vùng Đông Nam Bộ.

Tây Ninh

Tây Ninh 

Nếu nhắc đến cầu nối quan trọng giữa Thành phố Hồ Chí Minh với Campuchia thì chắc chắn không thể bỏ qua Tây Ninh. Đặc biệt, Tây Ninh là tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi về địa hình và khí hậu để phát triển kinh tế.

Đồng Nai

Nhắc đến Đồng Nai thì không thể không nhắc đến thành phố Biên Hòa – Nơi có sự phát triển vượt bậc về kinh tế. Biên Hòa cũng là trung tâm công nghiệp lớn của khu vực Đông Nam Bộ tập trung các khu công nghiệp với quy mô lớn.

Tại Sao Không Đăng Xuất Được Icloud: Giải Đáp Mọi Thắc Mắc

Bạn đang gặp vấn đề khi đăng xuất iCloud? Hãy đọc bài viết “Tại sao không đăng xuất được icloud” để tìm hiểu ngay cách giải quyết vấn đề của bạn!

iCloud là một dịch vụ lưu trữ đám mây được cung cấp bởi Apple. Được giới thiệu vào năm 2011, iCloud cho phép người dùng lưu trữ và chia sẻ dữ liệu của họ trên nhiều thiết bị khác nhau. Những tính năng của iCloud bao gồm sao lưu và khôi phục dữ liệu, chia sẻ gia đình, lưu trữ đa phương tiện và nhiều hơn nữa.

Khi sử dụng iCloud trên các thiết bị khác nhau, chúng ta cần phải đăng xuất tài khoản để đảm bảo an toàn thông tin cá nhân và bảo vệ quyền riêng tư. Nếu không đăng xuất, người khác có thể truy cập vào dữ liệu của bạn một cách dễ dàng.

Để đăng xuất iCloud trên các thiết bị khác nhau, bạn có thể thực hiện theo các bước sau:

Đăng xuất iCloud trên các thiết bị khác: Truy cập vào trang web chúng tôi đăng nhập bằng tài khoản của bạn, sau đó chọn Đăng xuất ở góc trên cùng bên trái của màn hình.

Hãy nhớ rằng, nếu bạn đăng xuất iCloud, tất cả các dữ liệu được lưu trữ trên iCloud sẽ bị xóa khỏi thiết bị đó. Vì vậy, hãy sao lưu tất cả các dữ liệu quan trọng trước khi đăng xuất iCloud.

Đăng xuất iCloud có thể gặp phải nhiều vấn đề khác nhau, làm cho quá trình này trở nên khó khăn. Một số nguyên nhân phổ biến bao gồm:

Mật khẩu không đúng: Điều này là nguyên nhân phổ biến nhất khiến việc đăng xuất iCloud bị lỗNếu bạn không nhớ mật khẩu hoặc đã thay đổi mật khẩu của tài khoản Apple của mình, việc đăng xuất iCloud sẽ không thành công.

Có thiết bị đang sử dụng iCloud: Nếu bạn đang đăng nhập vào iCloud trên một thiết bị khác, bạn sẽ không thể đăng xuất khỏi tài khoản này trên thiết bị hiện tại của mình.

Lỗi phần mềm: Một số lỗi phần mềm có thể ảnh hưởng đến quá trình đăng xuất iCloud. Nếu bạn gặp phải vấn đề này, bạn có thể cần phải cập nhật phần mềm của thiết bị hoặc liên hệ với bộ phận hỗ trợ của Apple để được hỗ trợ giải quyết.

Khi đăng xuất iCloud, bạn có thể gặp phải một số lỗi khác nhau. Một số lỗi phổ biến bao gồm:

Đó là những nguyên nhân và lỗi thường gặp khi đăng xuất iCloud. Trong phần tiếp theo của bài viết, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cách xử lý khi không đăng xuất được iCloud.

Trước khi bắt đầu thực hiện các bước sửa lỗi, bạn cần kiểm tra xem có đáp ứng đủ điều kiện để đăng xuất iCloud hay không. Điều kiện để có thể đăng xuất iCloud gồm:

Thiết bị của bạn phải được kết nối với mạng Wi-Fi hoặc 3G/4G.

Bạn phải đăng nhập iCloud bằng tài khoản Apple ID của mình.

Nếu bạn đã đáp ứng đủ điều kiện để đăng xuất iCloud như đã nêu ở trên nhưng vẫn gặp phải lỗi không đăng xuất được, hãy thực hiện các bước sau:

Kiểm tra xem tài khoản iCloud của bạn có đang hoạt động hay không. Để kiểm tra này, bạn có thể vào trang web chúng tôi và đăng nhập bằng tài khoản Apple ID của mình. Nếu tài khoản iCloud của bạn đang bị khóa hoặc có bất kỳ vấn đề nào khác, bạn cần liên hệ với bộ phận hỗ trợ của Apple để được giải quyết.

Nếu các bước trên không giải quyết được vấn đề, bạn có thể thực hiện việc xóa tài khoản iCloud của mình và đăng ký lạTuy nhiên, trước khi thực hiện việc này, hãy sao lưu tất cả dữ liệu của bạn trên iCloud để đảm bảo không mất mát dữ liệu quan trọng.

Với các bước trên, bạn có thể sửa lỗi và đăng xuất iCloud thành công. Tuy nhiên, nếu vẫn gặp phải vấn đề, hãy liên hệ với bộ phận hỗ trợ của Apple để được hỗ trợ cụ thể.

Nếu người dùng không đăng xuất khỏi iCloud trên các thiết bị khác nhau, các thông tin cá nhân của họ như tên, địa chỉ email, số điện thoại, địa chỉ nhà và thậm chí cả thông tin thẻ tín dụng có thể bị lộ ra ngoàĐiều này có thể xảy ra nếu thiết bị của người dùng bị mất hoặc đánh cắp.

Nếu người dùng không đăng xuất khỏi iCloud, những người khác có thể truy cập vào dữ liệu của họ và có thể sử dụng nó một cách trái phép. Ngoài ra, nếu người dùng đã kết nối iCloud với các ứng dụng và dịch vụ khác, những người khác có thể truy cập vào các ứng dụng và dịch vụ này bằng thông tin đăng nhập của người dùng.

Vì vậy, để đảm bảo an toàn thông tin cá nhân, người dùng cần phải đăng xuất khỏi iCloud trên tất cả các thiết bị của mình. Nếu người dùng gặp phải vấn đề khi đăng xuất iCloud, họ nên liên hệ với bộ phận hỗ trợ khách hàng của Apple để được giúp đỡ.

Sau khi đọc bài viết này, bạn đã hiểu rõ hơn về iCloud và cách đăng xuất khỏi tài khoản iCloud. Chúng ta đã tìm hiểu về những lý do khiến việc đăng xuất iCloud gặp phải vấn đề và cách xử lý khi không đăng xuất được iCloud.

Ngoài ra, chúng ta cũng đã tìm hiểu về những rủi ro khi không đăng xuất được iCloud và cách phòng tránh để không gặp phải lỗi khi đăng xuất iCloud. Việc đăng xuất iCloud rất quan trọng để bảo vệ thông tin cá nhân của bạn.

Với iCloud, bạn có thể lưu trữ và chia sẻ dữ liệu của mình một cách tiện lợi và an toàn. Tuy nhiên, hãy luôn đảm bảo rằng bạn đã đăng xuất khỏi iCloud khi không sử dụng nữa để bảo mật thông tin cá nhân của mình.

Nào Tốt Nhất – trang review đánh giá sản phẩm dịch vụ tốt nhất.

Có hàng triệu khách hàng Tiềm Năng đang xem bài viết này

Bạn muốn có muốn đưa sản phẩm/dịch vụ thương hiệu của mình lên website của chúng tôi

Liên Hệ Ngay!

Giải Đáp Thắc Mắc: Có Nên Bổ Sung Dha Cho Trẻ Sơ Sinh?

Có nên bổ sung DHA cho trẻ sơ sinh hay không là câu hỏi của rất nhiều người hiện nay ?

Hoạt chất DHA là gì?

DHA hay còn được gọi là Docosa Hexaenoic Acid thuộc nhóm Axit béo Omega 3.Ngoài ra thuộc nhóm này còn có các tiền tố DHA là acid béo alpha – linolenic (ALA) và eicosapentaenoic acid (EPA). Ngoài ra, còn phải kể đến các acid béo không no Omega 6. Có thể nói, DHA là một hợp chất rất quan trọng nhưng cơ thể lại không thể tự tổng hợp được mà phải bổ sung bằng cách ăn uống thực phẩm bên ngoài hoặc các sản phẩm bổ sung DHA chuyên biệt.

DHA có khả năng ngăn ngừa các bệnh về tim mạch, ngăn ngừa ung thư, hỗ trợ quá trình phát triển của não bộ và thị giác ở trẻ.

DHA cần thiết cho sự hoàn thiện hệ thần kinh, đặc biệt là sự phát triển hoàn thiện chức năng nhìn. Ở trẻ em. DHA có vai trò tăng cường trí thông minh. Ở người lớn, nó có tác dụng giảm triglyceride máu và cholesterol xấu, giúp dự phòng xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim.

Có nên bổ sung DHA cho trẻ

Việc bổ sung DHA cho trẻ là vô cùng cần thiết, bởi những công dụng sau đây mà DHA mang lại:

DHA là thành phần quan trọng hỗ trợ não bộ. Nó giúp não bộ ở trẻ sơ sinh tăng trưởng và phát triển đồng thời duy trì chức năng nhận thức bình thường ở người già. Bởi trong não chứa 60% là chất béo Omega 3 và ¼ số đó là DHA. Việc bổ sung đầy đủ DHA trong chế độ ăn uống làm sản sinh các neuron ở vùng hippocampus duy trì chức năng học tập và chức năng não ở tuổi già.

DHA giữ vai trò quan trọng trong việc phát triển các chức năng thị giác ở trẻ sơ sinh Trẻ được cung cấp đủ DHA sẽ có chức năng thị giác tốt hơn và phát triển thị giác nhanh hơn, đó là lý do tại sao DHA là một “vitamin mắt” quan trọng. Bởi võng mạc chứa hàm lượng DHA cao, giúp tăng cường chức năng thị giác, tính lưu động của màng thụ quang, giúp bảo vệ võng mạc .

Các nhà nghiên cứu chứng minh rằng, việc bổ sung DHA có thể tạo điều kiện thuận lợi cho synap thần kinh ( chức năng của các synap thần kinh trong não có thể tăng cường hoặc suy yếu theo thời gian, ảnh hưởng đến việc học tập và trí nhớ)

Đối với trẻ sơ sinh trong giai đoạn này càng cần phải bổ sung DHA giúp hỗ trợ cho quá trình phát triển bình thường của trẻ sau này. Việc bổ sung DHA cho trẻ với hàm lượng ra sao còn phụ thuộc vào quá trình chăm trẻ của bé. Đối với trẻ sơ sinh, trẻ sẽ nhận được DHA nhiều nhất trong quá trình trẻ uống sữa mẹ. Vì vậy, các mẹ hãy biết chăm sóc và bảo vệ sức khỏe bản thân và đừng ngại cho trẻ uống sữa mẹ thay vì các loại sữa pha sẵn trên thị thường

5/5 – (1 bình chọn)

Review Học Viện Tài Chính Có Tốt Không?

Tên trường: Học viện Tài chính (Tên viết tắt: AOF)

Địa chỉ: 58 P. Lê Văn Hiến, Đông Ngạc, Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam

Mã tuyển sinh: HTC

Số điện thoại tuyển sinh :02438389326

Học viện Tài chính (tiếng Anh: Academy of Finance, viết tắt AOF) trực thuộc Bộ Tài chính và chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo, là một trong những trường đại học công lập top đầu thuộc khối kinh tế tại Việt Nam. Sau khi thành lập, do yêu cầu kinh tế cần phải có một đội ngũ cán bộ quản lý và kinh doanh tiền tệ có trình độ đại học thuộc hệ thống ngân hàng, nên đến năm 1964 trường đã đổi tên thành trường Cán bộ Tài chính kế toán Ngân hàng Trung ương. Mục tiêu của Học viện Tài chính là phát triển thành một trường mạnh về khối ngành tài chính, kế toán kiểm toán, là một trong những nơi phát triển mạnh mẽ về khối Kinh tế tại thủ đô Hà Nội. 

Ngày 31 tháng 07 năm 1963, Hội đồng Chính phủ ra Quyết định 117/CP thành lập Trường cán bộ Tài chính – Kế toán Ngân hàng Trung ương (trực thuộc Bộ Tài chính). Đia điểm chính của trường đặt tại số 58 phố Lê Văn Hiến, phường Đức Thắng, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội. Ngoài ra, trường còn cơ sở tại 53E Phan Phù Tiên, phường Cát Linh, quận Đống Đa.đến năm 1964 trường đã đổi tên thành trường Cán bộ Tài chính kế toán Ngân hàng Trung ương. Những năm tiếp theo, trong quá trình xây dựng và phát triển, trường cũng gặp phải nhiều những khó khăn, có lúc phải đi sơ tán vì ảnh hưởng của chiến tranh thường xuyên tác động, nhưng nhờ lòng quyết tâm của thầy và trò nhà trường cùng sự chỉ dẫn tài tình của Đảng mà trường tài chính kế toán vẫn vươn lên, khắc phục mọi khó khăn và đứng vững. Ngày 27 tháng 10 năm 1976 Hội đồng Chính phủ đã ra Quyết định 226/CP đổi tên trường từ trường Cán bộ Tài chính Kế toán Ngân hàng Trung ương, thành trường Đại học Tài chính- Kế toán trực thuộc Bộ Tài chính.Qua quá trình hoàn thiện và phát triển trường, đến năm 2001, để thực hiện chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 đề ra, sau khi kết thúc năm học 2000-2002, ngày 17/8/2001, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 120/2001/QĐ-TTg về việc thành lập Học viện Tài chính trên cơ sở sáp nhập 3 đơn vị là Trường Đại học Tài chính-Kế toán Hà Nội, Viện nghiên cứu Tài chính và Trung tâm Bồi dưỡng Cán bộ Tài chính. Và Học viện Tài chính đã trở thành tên của trường từ đó đến nay. 

Học viện Tài chính vẫn là một cái tên rất hot của Thủ đô Hà Nội. Trong thời gian qua, với sự nỗ lực hết mình của lãnh đạo Học viện, cán bộ, viên chức và giảng viên, Học viện đã đạt được nhiều thành quả đáng ghi nhận trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Môi trường học tập năng động, sáng tạo cùng sự đa dạng về bậc đào tạo (hệ đại học chính quy, hệ không chính quy, cao học và nghiên cứu sinh), ngành học tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lựa chọn nghề nghiệp của học viên, sinh viên….

Hiện tại, Học viện hiện có 720 cán bộ, viên chức trong đó có 390 giảng viên, 54 nghiên cứu viên, 23 giáo sư và phó giáo sư, hơn 80 tiến sĩ, 191 thạc sĩ, 21 nhà giáo ưu tú, từng đào tạo hơn 20.000 sinh viên, học viên.

Cơ sở vật chất được Học viên chú trọng đầu tư và không ngừng phát triển, phục vụ cho công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học. Trường vẫn được trùng tu hằng năm để phục vụ cho việc đào tạo các bạn sinh viên một cách tốt nhất. 

Năm 2023, Học viện Tài chính tuyển sinh đại học 4.200 chỉ tiêu trong đó xét tuyển thẳng và xét tuyển học sinh giỏi THPT ít nhất bằng 50%; xét tuyển dựa vào kết quả đánh giá năng lực, đánh giá tư duy tối đa 5%, số còn lại xét tuyển dựa vào kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023 và xét tuyển kết hợp.

Thời gian nộp hồ sơ xét học sinh giỏi theo học bạ: Dự kiến từ ngày 28/05/2023 – 16/06/2023

Thời gian nộp hồ sơ xét kết hợp CCTAQT và điểm thi THPT, xét theo kết quả thi ĐGNL, ĐGTD: Dự kiến từ ngày 20/06/2023 – 15/07/2023.

Học viện Tài chính tuyển sinh hệ đại học với phạm vi trên cả nước và các nước khác với những đối tượng sau: 

Đã tốt nghiệp THPT của Việt Nam 

Đã tốt nghiệp THPT của nước ngoài (đã được nước sở tại cho phép thực hiện, đạt trình độ tương đương trình độ THPT của Việt Nam) ở nước ngoài hoặc ở Việt Nam (sau đây gọi chung là tốt nghiệp THPT). 

Học viện Tài chính có những phương thức tuyển sinh sau:

Xét tuyển dựa vào kết quả kỳ thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia Hà Nội và đánh giá tư duy của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Xét tuyển dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT 

Xét ưu tiên cộng điểm và tuyển thẳng theo quy định của Bộ GD&ĐT.

 Xét tuyển học sinh giỏi ở bậc THPT.

Xét tuyển kết hợp chứng chỉ tiếng Anh quốc tế với kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023.

Xét tuyển kết hợp giữa chứng chỉ Tiếng Anh quốc tế với kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023

Phương thức 1: Xét tuyển thẳng và ưu tiên cộng điểm

Đối tượng xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển:

Anh hùng lao động, Anh hùng LLVTND, Chiến sĩ thi đua toàn quốc đã tốt nghiệp THPT được tuyển thẳng vào tất cả các ngành, chương trình của Học viện;

Thí sinh đoạt giải Nhất, Nhì, Ba trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia, quốc tế hoặc thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia, quốc tế do Bộ GDĐT tổ chức, cử tham gia; thời gian đoạt giải không quá 3 năm tính đến thời điểm xét tuyển được xét tuyển thẳng trong năm tốt nghiệp THPT vào Học viện theo ngành phù hợp với môn thi hoặc nội dung đề tài dự thi mà thí sinh đã đoạt giải;

Giám đốc Học viện căn cứ kết quả học tập cấp THPT của thí sinh và yêu cầu của ngành đào tạo để xem xét, quyết định nhận vào học những trường hợp sau:

Thí sinh là người khuyết tật đặc biệt nặng có giấy xác nhận khuyết tật của cơ quan có thẩm quyền cấp theo quy định, có khả năng theo học một số ngành do Học viện quy định nhưng không có khả năng dự tuyển theo phương thức tuyển sinh bình thường;

Thí sinh là người dân tộc thiểu số rất ít người theo quy định hiện hành của Chính phủ và thí sinh 20 huyện nghèo biên giới, hải đảo thuộc khu vực Tây Nam Bộ; thí sinh có hộ khẩu thường trú từ 3 năm trở lên, học 3 năm và tốt nghiệp THPT tại các huyện nghèo (học sinh học phổ thông dân tộc nội trú tính theo hộ khẩu thường trú) theo quy định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, tính đến ngày nộp hồ sơ ĐKXT; những thí sinh này phải học bổ sung kiến thức 01 năm học trước khi vào học chính thức. Chương trình bổ sung kiến thức do Giám đốc Học viện quy định;

Thí sinh là người nước ngoài có kết quả kiểm tra kiến thức và năng lực Tiếng Việt đáp ứng quy định hiện hành của Bộ trưởng Bộ GDĐT.

Thí sinh đoạt giải trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia, quốc tế hoặc thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia, quốc tế quy định tại mục (2) nếu không dùng quyền xét tuyển thẳng thì sẽ được ưu tiên xét tuyển trong năm tốt nghiệp THPT.

Thí sinh đoạt giải Khuyến khích trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia; thí sinh đoạt giải Tư trong Cuộc thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia được ưu tiên xét tuyển vào Học viện theo ngành phù hợp với môn thi hoặc nội dung đề tài dự thi mà thí sinh đã đoạt giải; thời gian đoạt giải không quá 3 năm tính đến thời điểm xét tuyển.

Phương thức 2: Xét học sinh giỏi bậc THPT

Điều kiện xét tuyển:

Tốt nghiệp THPT;

Hạnh kiểm 3 năm THPT loại tốt;

Không xét tuyển thí sinh theo học chương trình Giáo dục thường xuyên.

Đối tượng xét tuyển:

Đối tượng được xét tuyển vào tất cả các ngành của Học viện:

Thí sinh đạt giải Nhất, Nhì, Ba, Khuyến khích (hoặc giải Tư) trong kỳ thi chọn HSG QG, quốc tế hoặc thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia, quốc tế do Bộ GDĐT tổ chức, cử tham gia của một trong các môn Toán, Vật lý, Hóa học, Tin học, tiếng Anh, Ngữ văn hoặc có nội dung đề tài dự thi về Toán, Vật lý, Hóa học, Tin học, tiếng Anh, Ngữ văn (thời gian đoạt giải không quá 3 năm tính đến thời điểm xét tuyển).

Thí sinh đoạt Huy chương Vàng, Bạc, Đồng (giải cá nhân) trong các cuộc thi đấu thể thao trong nước cấp toàn quốc hoặc trong các giải, đại hội thể thao khu vực, châu lục và thế giới về môn cờ vua, cờ tướng, bóng bàn, cầu lông, tennis, golf do Bộ Giáo dục và Đào tạo hoặc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức, cử tham gia (thời gian đoạt giải không quá 3 năm tính đến thời điểm xét tuyển). Đồng thời xếp loại học lực Giỏi 3 năm bậc THPT trong đó kết quả học tập năm lớp 12 của mỗi môn thuộc tổ hợp đăng ký xét tuyển không ≥ 7.0 điểm.

Đạt giải Nhất, Nhì, Ba, Khuyến khích trong kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp 8 tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương của một trong các môn Toán, Vật lý, Hóa học, Tin học, Tiếng Anh, Ngữ văn; hoặc có chứng chỉ IELTS Academic ≥ 5.5 điểm/ TOEFL iBT ≥ 55 điểm; hoặc có kết quả thi SAT ≥ 1050/1600 điểm/ACT ≥ 22 điểm trở lên (chứng chỉ, kết quả thi còn hiệu lực tính đến thời điểm hết hạn nộp hồ sơ). Đồng thời xếp loại học lực Giỏi 2 năm trở lên bậc THPT trong đó có năm lớp 12.

Học lực Giỏi 3 năm bậc THPT, trong đó kết quả học tập năm lớp 12 của mỗi môn thuộc tổ hợp đăng ký xét tuyển ≥ 7.0 điểm.

Đối tượng được xét tuyển các ngành Ngôn ngữ Anh, Kinh tế:

Đạt giải Nhất, Nhì, Ba, Khuyến khích trong kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương của một trong các môn Toán, Vật lý, Hóa học, Tin học, tiếng Anh, Ngữ văn.

Có chứng chỉ IELTS Academic ≥ 5.5 điểm/TOEFL iBT đạt từ 55 điểm; hoặc có kết quả thi SAT ≥ 1050/1600 điểm/ACT ≥ 22 điểm trở lên (chứng chỉ, kết quả thi còn hiệu lực tính đến thời điểm hết hạn nộp hồ sơ). Đồng thời xếp loại học lực Giỏi năm lớp 12.

Cách tính điểm xét học sinh giỏi

ĐXT = Điểm môn 1 + Điểm môn 2 + Điểm môn 3 + Điểm ưu tiên (nếu có)

Trong đó:

Điểm môn 1 = ĐTB cả năm lớp 12 môn 1

Điểm môn 2 = ĐTB cả năm lớp 12 môn 2

Điểm môn 3 = ĐTB cả năm lớp 12 môn 3

Phương thức 3: Xét kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023

Đối tượng xét tuyển

Thí sinh tốt nghiệp THPT năm 2023 trên toàn quốc

Nguyên tắc xét tuyển

Xét tuyển bình đẳng theo kết quả thi với từng ngành, không phân biệt thứ tự ưu tiên của nguyện vọng đăng ký

Thí sinh nếu đăng ký xét tuyển vào nhiều ngành thì việc xét tuyển thực hiện theo thứ tự ưu tiên các nguyện vọng, thí sinh chỉ trúng tuyển vào 1 nguyện vọng ưu tiên cao nhất có thể trong danh sách các nguyện vọng đã đăng ký

Thí sinh bằng điểm sẽ xét ưu tiên điểm môn Toán

Thí sinh tốt nghiệp chương trình THPT nước ngoài (đã được nước sở tại cho phép thực hiện, đạt trình độ tương đương trình độ THPT của Việt Nam) ở nước ngoài hoặc ở Việt Nam, căn cứ theo kết quả học bạ của thí sinh, Giám đốc Học viện xem xét quyết định cho vào học.

Phương thức 4: Xét kết hợp chứng chỉ tiếng Anh quốc tế và kết quả thi THPT năm 2023

Điều kiện xét tuyển: Thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế tương đương IELTS 5.5, TOEFL iBT 55 điểm, Cambridge FCE hoặc SAT ≥ 1050/1600 hoặc ACT ≥ 22 điểm

Cách tính điểm xét tuyển:

ĐXT = Điểm môn 1 + Điểm môn 2 + Điểm môn 3 + Điểm ưu tiên (nếu có)

Trong đó:

Điểm môn 1: Điểm Toán

Điểm môn 2: Điểm Văn/Vật lí/Hóa học

IELTS

5.5

TOEFL iBT

55

SAT

1050/1600

ACT

22

Điểm quy đổi

9.5

10.0

Phương thức 5: Xét kết quả thi đánh giá năng lực, đánh giá tư duy

Đối tượng xét tuyển

Thí sinh có điểm thi đánh giá năng lực năm 2023 của ĐHQGHN ≥ 100 điểm

Thí sinh có điểm thi đánh giá tư duy năm 2023 của trường Đại học Bách khoa Hà Nội ≥ 75/100 điểm

Cách tính điểm xét tuyển

Với điểm thi của ĐHQGHN: ĐXT = Điểm thi ĐGNL x 30/150 + Điểm ưu tiên (nếu có)

Với điểm thi của trường ĐHBKHN: ĐXT = Điểm thi ĐGTD x 30/100 + Điểm ưu tiên (nếu có)

Học viện Tài chính tuyển sinh với những ngành nghề sau: 

Ngành 

Chỉ tiêu

Ngôn ngữ Anh

200

Kinh tế

240

Quản trị kinh doanh

240

Tài chính – Ngân hàng 1

560

Tài chính – Ngân hàng 2

490

Tài chính – Ngân hàng 3

310

Kế toán

840

Hệ thống thông tin quản lý

120

Hiện tại, điểm chuẩn của trường năm 2023 – 2023 được công bố như sau: 

Ngành 

Điểm chuẩn 

Ngôn ngữ Anh

34,32

Kinh tế

25,75

Quản trị kinh doanh

26,15

Tài chính – Ngân hàng 1

25,80

Tài chính – Ngân hàng 2

25,80

Tài chính – Ngân hàng 3

25,45

Kế toán

26,20

Hệ thống thông tin quản lý

25,90

Mức điểm chuẩn dự kiến năm học 2023 – 2024 sẽ tăng thêm từ 1 đến 3 điểm so với năm học trước đó.

Học phí của Học viện Tài chính năm 2023 – 2024 dự kiến như sau:

Chương trình chuẩn: Từ 22 – 24 triệu đồng/sinh viên/năm học.

Chương trình chất lượng cao: Từ 48 – 50 triệu đồng/sinh viên/năm học.

Diện tuyển sinh theo đặt hàng: Từ 42 – 44 triệu đồng/sinh viên/năm học.

Từ những năm học sau học phí có thể thay đổi, nếu tăng thì không quá 10% so với năm học trước.

Học phí đối với lưu học sinh diện tự túc kinh phí: Theo quy định của Học viện đối với sinh viên nước ngoài diện tự túc kinh phí.

Chương trình liên kết đào tạo mỗi bên cấp một bằng đại học giữa Học viện Tài chính với Trường Đại học Greenwich (Vương quốc Anh), học phí không thay đổi trong suốt 4 năm học như sau:

Học 4 năm trong nước: 70 triệu đồng/sinh viên/năm học (280 triệu đồng/sinh viên/khóa học);

Học 3 năm trong nước và 1 năm tại Trường Đại học Greenwich (Vương quốc Anh): 680 triệu đồng/sinh viên/khóa học (trong đó 70 triệu đồng/sinh viên/năm học cho 3 năm học trong nước và 470 triệu đồng/sinh viên/năm học cho 1 năm học tại Trường Đại học Greenwich).

Chương trình liên kết đào tạo Đại học Toulon cấp bằng học trong 3 năm:

Chuyên ngành Bảo hiểm – Ngân hàng – Tài chính: 171 triệu đồng (mức học phí bình quân: 57 triệu đồng/sinh viên/năm học);

Chuyên ngành Kế toán – Kiểm soát – Kiểm toán: 180 triệu đồng (mức học phí 2 năm đầu là 57 triệu đồng/sinh viên/năm học, riêng năm cuối là 66 triệu đồng/sinh viên/ năm học).

Khi theo học tại trường, sinh viên sẽ được:

Được nhận vào học đúng ngành đã đăng ký dự tuyển nếu đủ các điều kiện trúng tuyển theo quy định của Bộ GD&ĐT và của Học viện

Được tạo điều kiện trong học tập và rèn luyện 

Trong những năm gần đây, tỉ lệ sinh viên Học viện Tài chính có việc làm sau tốt nghiệp 1 năm luôn đạt mức trên 98%. Gần nhất, sinh viên tốt nghiệp năm vừa qua có 98,39% sinh viên có việc làm sau 1 năm tốt nghiệp. Học viện đã tổ chức khảo sát trong phạm vi 4.012 sinh viên tốt nghiệp hệ đại học chính quy văn bằng thứ nhất (gồm sinh viên tốt nghiệp đại học chính quy tập trung, sinh viên hệ liên thông đại học chính quy và sinh viên đào tạo theo chương trình DDP). 

Thông tin phản hồi từ 3.807 sinh viên tốt nghiệp gửi về Học viện cho thấy những tín hiệu rất đáng khích lệ. Cụ thể: 98,39% sinh viên đã có việc làm sau 1 năm tốt nghiệp. Tỷ lệ có việc làm cao nhất là sinh viên tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh và ngành Kế toán. Vì thế khi theo học tại Học viện Tài chính; bạn không cần phải lo về cơ hội việc làm sau tốt nghiệp vì chương trình đào tạo của trường rất tốt.

Hệ đào tạo

Cao đẳng, Đại học

Khối ngành

Kinh doanh và quản lý, Toán và Thống Kê

Tỉnh/thành phố

Hà Nội

Cập nhật thông tin chi tiết về Aof Là Trường Gì? Giải Đáp Những Thắc Mắc Về Học Viện Tài Chính trên website Xsye.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!