Bạn đang xem bài viết Bộ Đề Thi Học Kì 2 Môn Tin Học Lớp 3 Năm 2023 – 2023 (Sách Mới) 12 Đề Kiểm Tra Học Kì 2 Môn Tin Học 3 Sách Kntt, Ctst, Cánh Diều được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Xsye.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Với 12 đề thi học kì 2 môn Tin học 3 có đáp án, hướng dẫn chấm và bảng ma trận kèm theo, còn giúp thầy cô xây dựng đề thi học kì 2 năm 2023 – 2023 cho học sinh của mình theo chương trình mới. Mời thầy cô và các em cùng tải miễn phí:
Đề thi học kì 2 môn Tin học 3 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Đề thi học kì 2 môn Tin học 3 sách Cánh diều
Đề thi học kì 2 môn Tin học 3 sách Chân trời sáng tạo
Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1. Câu nào sau đây là sai?
Câu 2. Nháy đúp chuột vào thư mục cần xóa, trong dải lệnh Home chọn lệnh Delete (có thể nhấn phím Delete trên bàn phím) là thao tác:
Câu 3. Khi có thông tin cá nhân của em hoặc gia đình em thì người xấu có thể:
Câu 4. Để thêm một trang trình chiếu, em nháy chuột vào nút lệnh nào?
Câu 5. Nháy đúp chuột vào biểu tượng nào sau đây trên màn hình nền để khởi động phần mềm Kids Games Learning Science?
Câu 6. Thứ tự vẽ con cừu trong hình dưới đây là:
Câu 7. Hãy điền thêm vào chỗ chấm trong câu sau sao cho hợp lí “…thì em sẽ cắm cơm giúp mẹ.”
Câu 8. Để lưu lại bài trình chiếu em chọn:
Phần II. Tự luận (6 điểm)
Câu 1. (3 điểm) Em sẽ làm gì trong mỗi tình huống sau:
a) Mẹ em quên đăng xuất sau khi đã đọc/gửi thư điện tử xong.
b) Bố em ghi mật khẩu vào mẩu giấy để trong túi quần.
c) Chị em nhận được tin nhắn dọa nạt của một người lạ qua facebook.
d) Một người nhờ bác em chuyển tiền để vay qua zalo.
Câu 2. (1,5 điểm) Hãy điền vào chỗ chấm thứ tự các bước thực hiện để làm được một cốc nước chanh giải khát trong ngày hè nóng nực.
Câu 3. (1,5 điểm) Cho tình huống: “Nếu bạn Khoa sang nhà Minh chơi thì hai bạn sẽ đi đá bóng.”
Em hãy cho biết:
a) Trong tình huống này, điều kiện là gì?
b) Việc được thực hiện khi điều kiện xảy ra là gì?
I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
– Mỗi câu trắc nghiệm đúng tương ứng với 0,5 điểm.
1. C
2. B
3. D
4. B
5. C
6. C
7. A
8. B
II. Phần tự luận (6 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
(3 điểm)
a) Em sẽ đăng xuất giúp mẹ hoặc báo với mẹ.
b) Em sẽ nhắc bố và cất nó vào chỗ kín đáo an toàn hơn.
c) Em sẽ nhắc chị báo lại với bố mẹ và không nên đọc những tin nhắn đó.
d) Em sẽ cảnh báo bác em cẩn thận và liên lạc trực tiếp điện thoại với người bạn đó.
0,75
0,75
0,75
0,75
Câu 2
(1,5 điểm)
Bước 1: Lấy 1 quả chanh
Bước 2: Lấy 1 cái cốc nước
Bước 3: Cắt quả chanh làm đôi
Bước 4: Vắt nước chanh vào cốc
Bước 5: Cho thêm đường hoặc vài hạt muối
(Lưu ý: Bước 1, 2 có thể đổi cho nhau)
1,5
Câu 3
(1,5 điểm)
a) Trong tình huống này, điều kiện là: Khoa sang nhà Minh.
b) Việc được thực hiện khi điều kiện xảy ra là: hai bạn sẽ đi đá bóng.
0,75
0,75
Chủ đề Nội dung/đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổng số câu Tổng % điểm
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Số câu TN Số câu TL Số câu TN Số câu TL Số câu TN Số câu TL TN TL
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11)
CĐ 3. Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin
Bài 8. Sơ đồ hình cây. Tổ chức thông tin trong máy tính
1
1
0
5%
(0,5 đ)
Bài 9. Thực hành với tệp và thư mục trong máy tính
1
1
0
5%
(0,5 đ)
CĐ 4. Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số
Bài 10. Bảo vệ thông tin khi dùng máy tính
1
1
1
1
35%
(3,5 đ)
CĐ 5. Ứng dụng tin học
Bài 11. Bài trình chiếu của em
1
1
0
5%
(0,5 đ)
Bài 12. Tìm hiểu về thế giới tự nhiên
1
1
0
5%
(0,5 đ)
Bài 13. Luyện tập sử dụng chuột
CĐ 6. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính
Bài 14. Em thực hiện công việc như thế nào?
1
1
1
1
20%
(2,0 đ)
Bài 15. Công việc được thực hiện theo điều kiện
1
1
1
1
20%
(2,0 đ)
Bài 16. Công việc của em và sự trợ giúp của máy tính
1
1
0
5%
(0,5 đ)
Tổng
8
0
0
1
0
2
8
3
100%
(10 đ)
Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1. Trong máy tính có các loại tệp nào?
Câu 2. Quan sát cây thư mục sau vào cho biết thư mục Ảnh chứa các thư mục con nào?
Câu 3. Chọn phương án sai. Khi sử dụng Internet, có thể:
Câu 5. Để kích hoạt phần mềm trình chiếu PowerPoint em làm như thế nào?
Câu 6. Sau khi xem video về quá trình nảy mầm của hạt đậu. Em hãy cho biết: Lá đậu sẽ mọc ra từ đâu?
Câu 7. Chọn điều kiện ghép với công việc sau đây để được câu nói “Nếu … thì em xem phim hoạt hình trên Internet” hợp lí?
Câu 8. Chọn phát biểu sai:
Phần II. Tự luận (6 điểm)
Câu 1. (3 điểm) Em hãy ghép các nút lệnh với chức năng của nó:
Nút lệnh
Chức năng
1)
a) Mở một tệp trình chiếu đã lưu.
2)
b) Lưu tệp trình chiếu.
3)
c) Tạo trang trình chiếu mới.
4)
d) Thêm ảnh vào trang trình chiếu
5)
e) Tạo tệp trình chiếu mới
Tham Khảo Thêm:
Trắc nghiệm Sinh học 11 bài 24 (Có đáp án) Trắc nghiệm Ứng động
Câu 2. (1,5 điểm) Em hãy viết thêm vào dấu ? để được câu “Nếu … thì …” phù hợp?
a) Nếu (?) thì em sẽ giơ tay xung phong lên bảng.
b) Nếu mẹ bị mệt và đang nằm nghỉ thì (?)
Câu 3. (1,5 điểm)Nhiệm vụ của em là giải bài toán sau đây:
Bài toán: Mỗi con gà có 2 chân. Hỏi 8 con gà có tất cả bao nhiêu chân?
Em hãy chỉ ra những gì đã cho trước, những gì em cần làm. Nhiệm vụ được phát biểu như vậy có rõ ràng với em hay không?
I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
– Mỗi câu trắc nghiệm đúng tương ứng với 0,5 điểm.
1. D
2. D
3. A
4. D
5. C
6. C
7. A
8. A
II. Phần tự luận (6 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
(3 điểm)
1) – c); 2) –a); 3) – e); 4) – b); 5) – d)
3,0
Câu 2
(1,5 điểm)
a) Nếu cô giáo yêu cầu chữa bài tập thì em sẽ giơ tay xung phong lên bảng.
b) Nếu mẹ bị mệt và đang nằm nghỉ thì em giữ im lặng cho mẹ nghỉ ngơi.
(Lưu ý: HS viết câu khác phù hợp vẫn tính điểm)
0,75
0,75
Câu 3
(1,5 điểm)
Trong nhiệm vụ điều đã biết là: mỗi con gà có hai chân.
Kết quả cần có là: Tính tất cả số chân của 8 con gà.
Bài toán phát biểu nhiệm vụ rất rõ ràng.
0,5
0,5
0,5
Chủ đề Nội dung/đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổng số câu Tổng % điểm
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Số câu TN Số câu TL Số câu TN Số câu TL Số câu TN Số câu TL TN TL
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
CĐ C. Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin
Làm quen với thư mục lưu trữ thông tin trong máy tính
2
2
0
10%
(1,0 đ)
CĐ D. Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số
Sử dụng thông tin cá nhân trong môi trường số một cách phù hợp
2
2
0
10%
(1,0 đ)
CĐ E. Ứng dụng tin học
Làm quen với bài trình chiếu đơn giản
1
1
1
1
35%
(3,5 đ)
Sử dụng công cụ đa phương tiện để tìm hiểu thế giới tự nhiên
1
1
0
5%
(0,5 đ)
Sử dụng phần mềm luyện tập thao tác với chuột máy tính
CĐ F. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính
Thực hiện công việc theo các bước
1
1
1
1
20%
(2,0 đ)
Nhiệm vụ của em và sự trợ giúp của máy tính
1
1
1
1
20%
(2,0 đ)
Tổng
8
0
0
1
0
2
8
3
100%
(10 đ)
Tỉ lệ %
40%
30%
30%
40%
60%
Tỉ lệ chung
70%
30%
100%
Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1. Câu nào sau đây sai?
Câu 2. Khi cả gia đình đi du lịch em nên làm gì?
Câu 3. Đâu là biểu tượng của phần mềm trình chiếu MS PowerPoint?
Câu 4. Chọn phát biểu sai về phần mềm Basic Mouse Skills?
Theo em các bước được sắp xếp là:
Câu 6. Tình huống: “Lớp em đang có nhiệm vụ dọn vệ sinh toàn trường”. Em có thể chia công việc này thành công việc nhỏ như thế nào để có thể hoàn thành công việc nhanh và dễ dàng hơn?
Câu 7. Em hãy chọn phương án đúng để điền vào chỗ trống.
Nếu đèn đỏ thì ….
Câu 8. Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất?
Phần II. Tự luận (6 điểm)
Câu 1. (3 điểm) Em hãy nêu ba trường hợp mà kẻ xấu có thể lợi dụng thông tin cá nhân, gia đình để gây hại cho em, gia đình em.
Câu 2. (1,5 điểm) Em hãy điền số 1, 2, 3, 4 vào chỗ chấm để chỉ ra thứ tự cần thực hiện các việc khi đánh răng.
Bước … Đánh răng
Bước … Lấy kem đánh răng vào bàn chải
Bước … Súc miệng cho sạch kem đánh răng
Bước … Súc miệng làm ướt khoang miệng
Câu 3. (1,5 điểm) Sử dụng cách nói “Nếu … thì …” để thực hiện một việc được hay không được thực hiện phụ thuộc vào điều kiện trong những tình huống sau:
Điều kiện Công việc
A. Đèn tín hiệu giao thông màu đỏ a. Người tham gia giao thông dừng lại
B. Tham gia giao thông bằng xe máy b. Em đội mũ bảo hiểm
C. Trời rét c. Em mặc quần, áo ấm
I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
– Mỗi câu trắc nghiệm đúng tương ứng với 0,5 điểm.
1. C
2. B
3. B
4. C
5. D
6. D
7. B
8. C
II. Phần tự luận (6 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
(3 điểm)
– Lấy tên tuổi uy tín cá nhân hoặc của gia đình đi vay tiền, hoặc giả danh để làm việc xấu.
– Thực hiện hành vi bắt cóc tống tiền.
– Đột nhập trộm cắp khi biết thông tin không có ai ở nhà.
1,0
1,0
1,0
Câu 2
(1,5 điểm)
Bước 3
Đánh răng
Bước 2
Lấy kem đánh răng vào bàn chải
Bước 4
Súc miệng cho sạch kem đánh răng
Bước 1
Súc miệng làm ướt khoang miệng
0,75
0,75
Câu 3
(1,5 điểm)
– Nếu đèn tín hiệu giao thông màu đỏ thì người tham gia giao thông dừng lại.
– Nếu tham gia giao thông bằng xe máy thì em đội mũ bảo hiểm.
– Nếu trời rét thì em mặc quần, áo ấm.
0,5
0,5
0,5
Chủ đề Nội dung/đơn vị kiến thức Mức độ nhận thức Tổng số câu Tổng % điểm
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Số câu TN Số câu TL Số câu TN Số câu TL Số câu TN Số câu TL TN TL
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
CĐ C. Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin
Bài 8. Làm quen với thư mục
1
1
0
5%
(0,5 đ)
CĐ D. Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số
Bài 9. Lưu trữ, trao đổi, bảo vệ thông tin của em và gia đình
1
1
1
1
35%
(3,5 đ)
CĐ E. Ứng dụng tin học
Bài 10. Trang trình chiếu của em
1
1
0
5%
(0,5 đ)
Bài 11A. Hệ mặt trời
1
1
0
5%
(0,5 đ)
Bài 11B. Luyện tập sử dụng chuột máy tính
CĐ F. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính
Bài 12. Thực hiện công việc theo các bước
1
1
1
1
20%
(2,0 đ)
Bài 13. Chia việc lớn thành việc nhỏ để giải quyết
1
1
0
5%
(0,5 đ)
Bài 14. Thực hiện công việc theo điều kiện
1
1
1
1
20%
(2,0 đ)
Bài 15. Nhiệm vụ của em và sự trợ giúp của máy tính
1
1
0
5%
(0,5 đ)
Tổng
7
0
1
1
0
2
8
3
100%
(10 đ)
Tỉ lệ %
35%
35%
30%
40%
60%
Tỉ lệ chung
70%
30%
100%
…………
Bộ Đề Thi Học Kì 2 Môn Toán Lớp 10 Năm 2023 – 2023 (Sách Mới) 18 Đề Thi Cuối Kì 2 Toán 10 Sách Kntt, Ctst, Cánh Diều
Đề thi học kì 2 Toán 10 Kết nối tri thức Đề thi học kì 2 Toán 10
SỞ GD&ĐT ……..
TRƯỜNG THPT……………..
(Đề thi gồm có 03 trang)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2023-2023
Môn: Toán 10
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu – 7,0 điểm).
A. y = 2x – 1.
Câu 2. Tập xác định D của hàm số là
Câu 4. Biết đồ thị hàm số m đi qua điểm A( – 1;4). Tính m.
A. m = 6.
B. m = 7.
C. m = – 25.
D. m = 5.
Câu 5. Cho tam thức bậc hai . Điều kiện cần và đủ để là
Câu 6. Tập nghiệm S của bất phương trình là
Câu 7. Phương trình có một nghiệm là
A. x = 3.
B. x = 2.
C. x = 1.
D. x = – 1.
Câu 8. Phương trình có bao nhiêu nghiệm?
A. 0.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 9. Trong mặt phẳng toạ độ, cho đường thẳng d có phương trình . Tọa độ một véctơ chỉ phương của đường thẳng d là
Câu 10.Phương trình nào là phương trình tổng quát của đường thẳng?
D. 2x – y – 1 = 0.
Câu 11.Trong mặt phẳng toạ độ, cho tam giác ABC có A(1;1),B(0;2),C( – 2;6). Viết phương trình tổng quát của trung tuyến AM.
A. 3x – 2y – 1 = 0.
B. 3x – 2y + 11 = 0.
C. 3x + 2y – 5 = 0.
D. 3x + 2y + 5 = 0.
A. x – 2y – 5 = 0.
B. – 2x – y + 5 = 0.
C. 2x + y + 5 = 0.
D. x – 2y + 5 = 0.
Câu 13.Trong mặt phẳng toạ độ, cho hai đường thẳng . Khi đó góc giữa hai đường thẳng được xác định thông qua công thức
Câu 14.Tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng
Câu 15.Trong mặt phẳng tọa độ, phương trình nào sau đây là phương trình của một đường tròn?
Câu 16.Tìm tọa độ tâm I và tính bán kính R của đường tròn
Câu 17.Trong mặt phẳng tọa độ, cho điểm và đường thẳng . Đường tròn tâm I và tiếp xúc với đường thẳng có phương trình
Câu 18.Cho đường tròn Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại điểm
A. y – 5 = 0.
B. y + 5 = 0.
C. x – 1 = 0.
D. x – y – 6 = 0.
Câu 19.Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình chính tắc của hyperbol?
Câu 20.Phương trình chính tắc của left( E right) có độ dài trục lớn bằng 6, trục nhỏ bằng 4 là
Câu 21.Một tổ có 7 học sinh nữ và 5 học sinh nam. Có bao nhiêu cách chọn ngẫu nhiên một học sinh của tổ đó đi trực nhật?
A. 35.
B. 7.
C. 5.
D. 12.
Câu 22.Bạn An có 3 kiểu mặt đồng hồ đeo tay và 2 kiểu dây. Hỏi An có bao nhiêu cách chọn một chiếc đồng hồ gồm một mặt và một dây?
A. 5.
B. 3.
C. 12.
D. 6.
Câu 23.Từ các chữ số 1;2;3;5;6;9 lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 4 chữ số đôi một khác nhau?
A. 432.
B. 120.
C. 240.
D. 180.
Câu 24.Cho hai số tự nhiên k,,,n thỏa mãn 1 le k le n. Số chỉnh hợp chập k của n phần tử là
Câu 25.Một tổ học sinh có 7 nam và 3 nữ. Trong giờ học thể dục thầy giáo yêu cầu tổ xếp thành một hàng dọc. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp?
A. 3!.
B. 3!.4!.
C. 10!.
D. 7!.
Câu 26.Số tập con có 9 phần tử của tập hợp có 15 phần tử là
B. 5004.
C. 5005.
Câu 27.Tổ một của lớp 11/3 có 8 học sinh trong đó có bạn Nam. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 4 học sinh trực lớp trong đó phải có Nam?
A. 35.
B. 56.
C. 70.
D. 210.
Câu 28.Tổ 1 lớp 11/3 có 6 học sinh nam và 5 học sinh nữ. Giáo viên chủ nhiệm cần chọn ra 4 học sinh của tổ 1 để lao động vệ sinh cùng cả trường. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 4 học sinh trong đó có ít nhất một học sinh nam?
A. 600.
B. 25.
C. 325.
D. 30.
Câu 29.Trong khai triển nhị thức Newton của có bao nhiêu số hạng?
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 30.Tung ngẫu nhiên 1 đồng xu cân đối và đồng chất 2 lần. Số phần tử của không gian mẫu bằng
A.4.
B.8.
C.2.
D.36.
Câu 31.Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất để mặt có số chấm chẵn xuất hiện là
A. 1.
Câu 32.Một lớp có 20 học sinh nam và 18 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 1 học sinh. Tính xác suất chọn được 1 học sinh nữ.
Câu 33.Gieo 1 con súc sắc 2 lần. Xác suất của biến cố A sao cho tổng số chấm xuất hiện trong 2 lần gieo không nhỏ hơn 8 là
Câu 34.Trên kệ có 5 quyển sách toán, 3 quyển sách lý và 4 quyển sách hóa. Lấy ngẫu nhiên 3 quyển. Xác suất để 3 quyển lấy ra có ít nhất 1 quyển sách toán là
Câu 35.Có 2 cái hộp: Hộp thứ nhất có 5 bi xanh và 4 bi đỏ; hộp thứ hai có 4 bi xanh và 3 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên cùng một lúc mỗi hộp 2 bi. Tính xác suất để lấy được đúng 1 bi xanh.
II. TỰ LUẬN (04 câu – 3,0 điểm)
Câu 36. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số xác định trên khoảng
Câu 37. Trong mặt phẳng tọa độ, cho hai điểm A(4; – 1);B( – 2;5). Viết phương trình đường tròn đường kính AB.
Câu 38. Một nhóm có 9 học sinh gồm 6 học sinh nam (trong đó có Hiệp) và 3 học sinh nữ. Xếp 9 học sinh đó thành một hàng ngang. Tính xác suất để Hiệp không đứng cạnh bạn nữ nào.
Câu 39. Trong mặt phẳng tọa độ, cho hình chữ nhật ABCD biết BC có phương trình 6x – 7y + 32 = 0, hình chiếu vuông góc của A lên BD là và đường thẳng BD đi qua điểm Tìm tọa độ điểm A.
Đáp án đề thi học kì 2 Toán 101A 2A 3A 4D 5B 6A 7C
8B 9A 10D 11C 12C 13B 14A
15B 16D 17C 18A 19D 20C 21D
22D 23B 24C 25C 26C 27A 28C
29C 30A 31B 32C 33C 34D 35D
II. TỰ LUẬN (04 câu – 3,0 điểm)
Câu 36.
+ Hàm số xác định khi
tập xác định của hàm số
+ Hàm số xác định trên khoảng khi
Câu 37.
+ Gọi I là trung điểm
+ Đường tròn đường kính AB có tâm , bán kính nên có phương trình:
Câu 38.
Số phần tử của không gian mẫu là:
Gọi A là biến cố: “Hiệp không đứng cạnh bạn nữ nào”.
Có 2 trường hợp:
* Trường hợp 1: Hiệp đứng đầu hoặc cuối hàng.
+ Xếp chỗ ngồi cho Hiệp, có 2 cách.
+ Chọn 3 chỗ từ 7 chỗ không kề với Hiệp và xếp cho 3 bạn nữ, có cách.
+ Xếp chỗ ngồi cho 5 bạn nam còn lại, có 5! cách.
Suy ra trường hợp 1 có: cách xếp.
* Trường hợp 2: Hiệp không đứng đầu hoặc cuối hàng.
+ Xếp chỗ ngồi cho Hiệp, có 7 cách.
+ Chọn 3 chỗ từ 6 chỗ không kề với Hiệp và xếp cho 3 bạn nữ, có cách.
+ Xếp chỗ ngồi cho 5 bạn nam còn lại, có 5! cách.
Suy ra trường hợp 2 có cách xếp.
Khi đó, ta có số phần tử biến cố A:
Vậy xác suất cần tính:
Câu 39.
+ Đường thẳng BD đi qua 2 điểm H,K nên nhận vectơ làm vectơ chỉ phương
có 1 vectơ pháp tuyến nên BD có phương trình x – 4y + 11 = 0.
+ tọa độ điểm B là nghiệm của hệ phương trình
Suy ra
+ Đường thẳng AB vuông góc với BC nên AB có dạng 7x + 6y + c = 0.
AB đi qua điểm
Vậy AB có phương trình 7x + 6y + 9 = 0
+ Đường thẳng AK đi qua điểm K và vuông góc với BD nên có phương trình 4x + y – 7 = 0.
Đề thi học kì 2 Toán 10 Cánh diều Đề thi học kì 2 môn Toán 10SỞ GD&ĐT ……..
TRƯỜNG THPT……………..
(Đề thi gồm có 03 trang)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2023-2023
Môn: Toán 10
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
Đề bài
I – PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM)
Câu 1. Tung một đồng xu bốn lần liên tiếp và ghi lại kết quả. Số kết quả có thể xảy ra là
A. 8.
B. 16.
C. 2.
D. 4.
Câu 2. Từ các chữ số 2;3,4; 9. Lập ra các số có bốn chữ số khác nhau, số các số lập được là
A. 120.
B. 240.
C. 24.
D. 12.
Câu 3. Số tập con gồm 4 phần tử khác nhau của một tập hợp gồm 7 phần tử là
D. 7.
Câu 4. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
Câu 5. Trong khai triển nhị thức với có tất cả 6 số hạng. Giá trị của n là
A. 11.
B. 12.
C. 25.
D. 10.
Câu 6. Hãy viết số quy tròn của số gần đúng a = 17658, biết
A. 17700.
B. 17800.
C. 17500.
D. 17600.
Câu 7. Trung tâm kiểm soát bệnh tật thành phố Đà Nẵng công bố số lượng ca nhiễm dương tính tính từ 12 giờ ngày 17/08/2023 đến 12 giờ ngày 18/08/2023 tại các quận Sơn Trà, Thanh Khê, Liên Chiểu, Cẩm Lệ, Hải Châu, Ngũ Hành Sơn và huyện Hoà Vang lần lượt như sau: 17; 24,7;23;39;19;5. Trung vị của mẫu số liệu trên là bao nhiêu?
A. 5.
B. 17.
C. 19.
D. 24.
Câu 8. Năng suất lúa hè thu (tạ/ha) năm 1998 của 31 tỉnh thành ở Việt Nam được thống kê trong bảng sau
Năng suất lúa (tạ/ha)
25
30
35
40
45
Tần số
4
7
9
6
5
Hãy tính khoảng biến thiên của mẫu số liệu trên.
A. 40.
B. 20.
C. 61.
D. 1.
Câu 9. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau.
A. Phương sai luôn là một số không âm.
B. Phương sai là bình phương của độ lệch chuẩn.
C. Phương sai càng lớn thì độ phân tán so với số trung bình cộng càng lớn.
D. Phương sai luôn lớn hơn độ lệch chuẩn.
Câu 10. Số phần tử của không gian mẫu các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của một xúc xắc sau 4 lần gieo liên tiếp là
A. 36.
B. 24.
C. 216.
D. 1296.
Câu 11. Gọi G là biến cố tổng số chấm bằng 8 khi gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp. Số phần tử của G là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 12. Gieo một đồng xu và một con xúc xắc. Số phần tử của không gian mẫu là
A. 24.
B. 12.
C. 8.
D. 6.
là số dương.
là số nhỏ hơn 1.
Câu 14. Cho phép thử với không gian mẫu . Đâu không phải cặp biến cố đối nhau?
Advertisement
Câu 15. Cho M = (3;4) và N(5; – 2). Tọa độ của vectơ là
D. left( {8;,2} right).
Câu 16. Cho và Tọa độ của vectơ là
Câu 17. Đường trung trực của đoạn AB với A(5; 2) và B(3,0) có phương trình là
A. x + y + 5 = 0.
B. x + y + 7 = 0.
C. x + y – 7 = 0.
D. x + y – 5 = 0.
Câu 18. Trong mặt phẳng, cho hai đường thẳng lần lượt có phương trình tổng quát 9x + 4y – 3 = 0 và 4x – 9y + 6 = 0. Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng .
A. Song song.
B. Vuông góc.
C. Cắt nhau.
D. Trùng nhau.
Câu 19. Trong mặt phẳng , đường tròn C có tâm I(2; – 3) và đi qua gốc tọa độ có phương trình là
Câu 20. Đường tròn có tâm I và bán kính lần lượt là
Câu 21. Trong mặt phẳng cho elip có phương trình chính tắc . Tính tỉ số giữa tiêu cự và độ dài trục lớn elip
Câu 22. Cho elip có độ dài trục lớn bằng 12, độ dài trục bé bằng tiêu cự. Phương trình chính tắc của là:
Câu 23. Số 253,125, 000 có bao nhiêu ước số tự nhiên?
A. 160.
B. 240.
C. 180.
D. 120.
Câu 24. Trong một trường có 4 học sinh giỏi lớp 12; 3 học sinh giỏi lớp 11; 5 học sinh giỏi lớp 10. Cần chọn 5 học sinh giỏi để tham gia một cuộc thi với trường khác sao cho khối 12 có 3 em và mỗi khối 10, 11 có đúng 1 em. Số các cách chọn là
A. 60.
B. 180.
C. 330.
D. 4.
Câu 25. Từ danh sách gồm 9 học sinh của lớp 10A1, cần bầu ra các ban cán sự lớp gồm một lớp trưởng, hai lớp phó và một bí thư. Có bao nhiêu khả năng cho kết quả bầu ban cán sự này?
A. 126.
B. 3024.
C. 84.
D. 6561.
Câu 26. Hệ số của trong khai triển của là
A. 400.
B. – 32.
C. 3125.
D. – 6250.
Câu 27. Tiến hành đo huyết áp của 8 người. Ta thu được kết quả sau:
77 105 117 84 96 72 105 124
Tứ phân vị của mẫu số liệu trên là
Câu 28. Sản lượng vải thiều (tạ) thu hoạch được của 20 hộ gia đình được ghi lại như sau:
15 13 15 12 13 12 15 15 14 14
14 18 17 12 12 14 16 14 18 15
Phương sai là
A. 3,4. B. 1,84. C. 1,8. D. 3,24.
Câu 29. Gieo hai con xúc xắc. Xác suất để tổng số chấm trên hai mặt xúc xắc chia hết cho 3 là
Câu 30. Trên giá sách có 4 quyển sách Toán, 2 quyển sách Lí và 3 quyển sách Hóa. Lấy ngẫu nhiên 3 quyển sách. Tính xác suất để 3 quyển lấy ra có ít nhất 1 quyển sách Toán.
Câu 31. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho vuông tại A có và . Tìm tọa độ điểm H là chân đường cao kẻ từ đỉnh A của , biết AB = 3, AC = 4:
Câu 32. Cho với và . Phương trình trung tuyến AM của là
A. x + 4y + 13 = 0.
B. x + 4y – 13 = 0.
C. 4x – y + 18 = 0.
D. 4x – y – 18 = 0.
Câu 33. Trong mặt phẳng , cho đường thẳng d song song với đường thẳng và cắt tại sao cho . Tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến .
Câu 34. Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn , biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d:4x – 3y + 6 = 0.
A. 4x – 3y + 10 = 0 hoặc 4x – 3y – 30 = 0.
B. 4x – 3y – 10 = 0 hoặc 4x – 3y + 30 = 0.
C. 4x – 3y + 10 = 0 hoặc 4x – 3y + 30 = 0.
D. 4x – 3y – 10 = 0 hoặc 4x – 3y – 30 = 0.
Câu 35. Trong mặt phẳng , cho elip và điểm . Hai điểm , thuộc thỏa mãn , đối xứng nhau qua trục hoành và tam giác là tam giác đều. Tính độ dài đoạn thẳng.
A. 10, 11.
B. 1.
C. 60.
D. 180.
II – PHẦN TỰ LUẬN (3 ĐIỂM)
Câu 1: (1,0 điểm) Thời gian chạy 50m của 20 học sinh được ghi lại trong bảng sau:
Thời gian (giây)
8,3
8,4
8,5
8,7
8,8
Tần số
2
3
9
5
1
Tìm độ lệch chuẩn của mẫu số liệu đã cho.
Câu 2: (1,0 điểm) Cho x là số thực dương. Tìm số hạng chứa x trong khai triển
Câu 3: (0,5 điểm) Trong mặt phẳng cho đường tròn Lập phương trình tiếp tuyến của đường tròn biết tiếp tuyến tạo với một góc bằng
Câu 4: (0,5 điểm) Tìm số tự nhiên n thỏa mãn
Đáp án đề thi học kì 2 Toán 10I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu – 7,0 điểm).
1B 2C 3B 4D 5D 6A 7C
8B 9D 10D 11B 12B 13B 14D
15C 16C 17D 18B 19B 20B 21D
22B 23C 24A 25B 26B 27A 28D
29A 30A 31B 32B 33A 34A 35D
II – PHẦN TỰ LUẬN (3 ĐIỂM)
Câu 1: (1,0 điểm) Thời gian chạy 50m của 20 học sinh được ghi lại trong bảng sau:
Thời gian (giây)
8,3
8,4
8,5
8,7
8,8
Tần số
2
3
9
5
1
Tìm độ lệch chuẩn của mẫu số liệu đã cho.
Lời giải
Ta có:
Phương sai là:
Độ lệch chuẩn là:
Câu 2: (1,0 điểm) Cho x là số thực dương. Tìm số hạng chứa x trong khai triển
Lời giải
Ta có:
Vậy số hạng chứa x trong khai triển là 24x.
Câu 3: (0,5 điểm) Trong mặt phẳng , cho đường tròn . Lập phương trình tiếp tuyến của đường tròn biết tiếp tuyến tạo với một góc bằng
Lời giải
Đường tròn có tâm và bán kính
Giả sử tiếp điểm là , khi đó phương trình tiếp tuyến có dạng:
Vì
Đường thẳng tạo với một góc bằng khi và chỉ khi
Giải hệ phương trình tạo bởi
Giải hệ phương trình tạo bởi
Với , thay vào ta được tiếp tuyến
Với , thay vào ta được tiếp tuyến
Với thay vào ta được tiếp tuyến
Với , thay vào ta được tiếp tuyến
Vậy có bốn tiếp tuyến tới thỏa mãn điều kiện đề bài.
Câu 4: (0,5 điểm) Tìm số tự nhiên n thỏa mãn
Lời giải
Điều kiện:
Ta có:
Vậy n = 6.
Đề thi học kì 2 Toán 10 Chân trời sáng tạo Đề thi học kì 2 Toán 10SỞ GD&ĐT ……..
TRƯỜNG THPT……………..
(Đề thi gồm có 03 trang)
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2023-2023
Môn: Toán 10
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề
I. TRẮC NGHIỆM (35 câu – 7,0 điểm)
Câu 1: Tìm m để hàm số đồng biến trên R
Câu 2: Tập xác định của hàm số là
Câu 3: Parabol có tọa độ đỉnh I là:
Câu 4: Tìm parabol , biết rằng parabol có trục đối xứng x = – 3?
Câu 5: Cho tam thức bậc hai . Tìm x để
Câu 6: Cho tam thức bậc hai và a là số thực lớn hơn 3. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau.
Câu 7: Giải phương trình
A. x = 4.
D. x = 6.
Câu 8: Số nghiệm nguyên âm của phương trình: là
A. 3.
B. 2.
C. 0.
D. 1.
Câu 9: Cho đường thẳng . Vectơ nào sau đây là vectơ pháp tuyến của ?
Câu 10: Đường thẳng đi qua , nhận làm véctơ pháp tuyến có phương trình là:
A. -x + 2y-4 = 0.
B. x-2y + 5 = 0.
C. x-2y-4 = 0.
D. x + y + 4 = 0.
Câu 11: Cho đường thẳng d: x – 2y + 1 = 0. Nếu đường thẳng Delta qua điểm và song song với d thì có phương trình:
A. x – 2y – 3 = 0.
B. x – 2y + 5 = 0.
C. x – 2y + 3 = 0.
D. x + 2y + 1 = 0.
Câu 12: Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng là:
B. 2.
Câu 13: Tính góc giữa hai đường thẳng: 3x + y – 1 = 0 và 4x – 2y – 4 = 0.
Câu 14: Tìm điểm M trên trục Ox sao cho nó cách đều hai đường thẳng:
và
Câu 15: Đường tròn tâm và bán kính R có dạng:
.
Câu 16: Đường tròn có bán kính bằng bao nhiêu?
A. 6.
B. 2.
C. 36.
Câu 17: Phương trình tiếp tuyến d của đường tròn tại điểm là:
A. d: – y + 1 = 0.
B. d: 4x + 3y + 14 = 0.
C. d: 3x – 4y – 2 = 0.
D. d: 4x + 3y – 11 = 0.
Câu 18: Với những giá trị nào của m thì đường thẳng tiếp xúc với đường tròn
A. m = – 3.
B. m = 3 và m = – 3.
C. m = 3.
D. m = 15 và m = – 15.
Câu 19: Phương trình của đường Elip có dạng chính tắc là
Câu 20: Phương trình chính tắc của parabol có tiêu điểm là
Câu 21: Bạn An có 4 chiếc mũ khác nhau và 3 áo khoác khác nhau để sử dụng khi đi học. Hỏi bạn An có bao nhiêu cách chọn 1 chiếc mũ và 1 áo khoác để sử dụng khi đi học?
A. 12.
B. 7.
C. 1.
D. 3.
Câu 22: Từ tập lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có hai chữ số.
A. 5.
B. 25.
C. 8.
D. 10.
Câu 23: Có 3 bông hoa trắng, 2 bông hoa đỏ và 4 bông hoa tím. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 2 bông hoa có màu khác nhau.
A. 26.
B. 36.
C. 24.
D. 9.
Câu 24: Có bao nhiêu cách xếp 4 lá thư khác nhau vào 4 chiếc phong bì khác nhau (mỗi lá thư là một phong bì)?
A. 12.
B. 4!.
D. 3!.
Câu 25: Có bao nhiêu cách xếp khác nhau cho 4 người ngồi vào 6 chỗ trên một bàn dài?
A. 15.
B. 720.
C. 30.
D. 360.
Câu 26: Cho 15 điểm trên cùng một mặt phẳng sao cho không có ba điểm nào thẳng hàng. Có bao nhiêu tam giác có cả ba đỉnh là 3 trong số 15 điểm đã cho?
A. 3375.
B. 2730.
C. 455.
D. 45.
Câu 27: Cho tập hợp . Từ tập hợp A lập được bao nhiêu số có năm chữ số đôi một khác nhau và luôn có mặt chữ số 2.
A. 4200.
B. 175.
C. 8400.
D. 6720.
Câu 28: Có bao nhiêu cách xếp 5 sách Văn khác nhau và 7 sách Toán khác nhau trên một kệ sách dài nếu các sách Văn phải xếp kề nhau?
A. 2.5!.7!.
B. 5!.8!.
C. 12!.
D. 5!.7!.
Câu 29: Trong khai triển của nhị thức {left( {3{x^2} – y} right)^4}chứa số hạng 54{x^4}{y^k} thì giá trị của k là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 30: Gieo một đồng tiền liên tiếp 2 lần. Số phần tử của không gian mẫu nleft( Omega right) là
A. 8.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 31: Gieo một đồng tiền và một con súc sắc. Số phần tử của không gian mẫu là
A. 12.
B. 6.
C. 8.
D. 24.
Câu 32: Cho phép thử có không gian mẫu . Các cặp biến cố không đối nhau là
Câu 33: Từ một hộp chứa ba quả cầu trắng và hai quả cầu đen lấy ngẫu nhiên hai quả. Xác suất để lấy được cả hai quả trắng là
Câu 34: Rút một lá bài từ bộ bài gồm 52 lá. Xác suất để được lá bích là
Câu 35: Có 9 chiếc thẻ được đánh số từ 1 đến 9, người ta rút ngẫu nhiên hai thẻ khác nhau. Xác suất để rút được hai thẻ mà tích hai số được đánh trên thẻ là số chẵn bằng
II. TỰ LUẬN (04 câu – 3,0 điểm)
Câu 36: Khi một quả bóng được đá lên, nó sẽ đạt đến độ cao nào đó rồi rơi xuống. Biết rằng quỹ đạo của quả bóng là một cung parabol trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oth, trong đó t là thời gian (tính bằng giây) kể từ khi quả bóng được đá lên; h là độ cao (tính bằng mét) của quả bóng. Giả thiết rằng quả bóng được đá lên từ độ cao 1,2m. Sau đó 1 giây, nó đạt độ cao 8,5mvà 2 giây sau khi đá lên, nó đạt độ cao 6m. Hỏi sau bao lâu thì quả bóng sẽ chạm đất kể từ khi được đá lên (tính chính xác đến hàng phần trăm)?
Câu 37: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông cân tại A có phương trình đường thẳng AB là 2x – y – 5 = 0, điểm nằm trên đường thẳng BC. Phương trình đường thẳng BC là
Câu 38: Gia chủ có một miếng đất có hình Elip với độ dài trục lớn bằng , độ dài trục nhỏ bằng . Gia chủ muốn trồng hoa thành hình tam giác cân OAB (tham khảo hình vẽ) với điểm O là tâm của Elip, các điểm A và B thuộc đường Elip nói trên.
Diện tích trồng hoa lớn nhất bằng bao nhiêu.
Câu 39: Từ các chữ số 2,3,4,5,6,7 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 6chữ số khác nhau và tổng ba chữ số đầu nhỏ hơn tổng ba chữ số sau 1 đơn vị?
———- HẾT ———-
Đáp án đề thi học kì 2 Toán 10I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (35 câu – 7,0 điểm).
1D 2D 3A 4D 5B 6D 7A
8D 9B 10B 11A 12B 13D 14B
15B 16A 17D 18D 19A 20C 21A
22D 23A 24B 25D 26C 27A 28B
29A 30D 31A 32C 33D 34A 35A
II. TỰ LUẬN (04 câu – 3,0 điểm)
Câu 36:
Gọi phương trình của parabol quỹ đạo là
Từ giả thiết suy ra parabol đi qua các điểm và
Từ đó ta có
Vậy phương trình của parabol quỹ đạo là
Giải phương trình
ta tìm được một nghiệm dương là .
Câu 37:
Gọi là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng BC, ta có nên suy ra
Suy ra
+/ Với a = 3b, chọn a = 3,b = 1 ta có phương trình BC là: 3x + y – 5 = 0.
+/ Với b = – 3a, chọn a = 1,b = – 3 ta có phương trình BC là: x – 3y + 5 = 0.
Câu 38:
Chọn hệ trục toạ độ như như hình vẽ.
Khi đó phương trình đường Elip là
Không mất tổng quát, ta chọn điểm A và B thuộc sao cho điểm A và B có hoành độ dương. Do tam giác OAB cân tại O suy ra A đối xứng với B qua ox.
Gọi điểm
Ta có
Gọi H là trung điểm AB thì
Đẳng thức xảy ra khi
Vậy diện tích trồng hoa lớn nhất bằng
Câu 39:
Gọi số cần tìm có dạng
Theo bài ra, ta có:
Và tổng 6 chữa số
Khi đó có 3 bộ số thỏa mãn là: , ứng với mỗi bộ ba số thì tổng ba chữ số còn lại bằng 14 thỏa yêu cầu đề bài.
Vậy có tất cả 3!.3!.3 = 108 số.
Ma trận đề thi học kì 2 Toán 10Lưu ý:
– Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
– Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao tô màu xanh lá là các câu hỏi tự luận.
– Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,2 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
– 1* là một ý trong một câu hỏi tự luận.
Đề Cương Ôn Thi Học Kì 1 Môn Gdcd Lớp 6 Năm 2023 – 2023 (Sách Mới) Đề Cương Học Kì 1 Môn Giáo Dục Công Dân 6 Sách Kntt, Ctst, Cánh Diều
Đề cương học kì 1 môn Giáo dục công dân 6 sách mới
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Giáo dục công dân 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Giáo dục công dân 6 sách Cánh diều
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Giáo dục công dân 6 sách Chân trời sáng tạo
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Giáo dục công dân 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sốngI. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: (0,5đ) Nội dung nào không phải là biểu hiện của yêu thương con người?
Câu 5: (0,5đ) Nếu bạn thân của em mắc khuyết điểm, em sẽ hành động như thế nào?
Câu 6: (0,5đ) Trường hợp nào sau đây chưa có đức tính siêng năng, kiên trì
Câu 7: (0,5đ) Câu tục ngữ, ca dao nào sau đây đề cao đức tính siêng năng, kiên trì
Câu 8: (0,5đ) Người tự lập sẽ nhận được điều gì?
Câu 11: (0,5đ) Trường hợp nào sau đây không thể hiện tính tự lập
Đáp án trắc nghiệm
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12
C A C A C B D D C B D B
II. Tự luận:
Câu 1: Biểu hiện của tự lập là gì? Kể tên 3 việc làm thể hiện sự tự lập của học sinh trong học tập và sinh hoạt hàng ngày?
Trả lời: Biểu hiện của tự lập là sự tự tin, bản lĩnh cá nhân, dám đương đầu với những khó khăn, thử thách; có ý chí nỗ lực phấn đấu, vươn lên trong học tập, công việc và cuộc sống.
Câu 2: Tôn trọng sự thật có ý nghĩa gì?
Trả lời:
Tôn trọng sự thật sẽ góp phần bảo vệ cuộc sống, bảo vệ những giá trị đúng đắn, tránh nhầm lẫn, oan sai
Giúp con người tin tưởng, gắn kết với nhau hơn
Làm cho tâm hồn thanh thản và cuộc sống trở lên tốt đẹp hơn
Câu 3: Em sẽ làm gì khi bạn em đăng tin sai sự thật lên mạng xã hội.
Gợi ý trả lời:
Khi bạn đăng tin sai sự thật lên mạng xã hội em sẽ khuyên bạn không nên làm như vậy vì:
Đây là nói dối, không tôn trọng sự thật, nếu mọi người biết sự thật thì mọi người sẽ không còn tin tưởng bạn nữa.
Đặc biệt nếu bạn đăng tin sai sự thật lên mạng xã hội, với những thông tin thất thiệt, có thể gây hoang mang, lo sợ, thậm chí còn có những hành động tiêu cực,…có thể bạn còn vi phạm pháp luật nữa.
Câu 4: Bài tập tình huống
Hùng suốt ngày chơi điện tử, không học bài và không làm việc nhà giúp đỡ bố mẹ. Ở gia đình mọi việc Hùng thường ỷ lại vào bác giúp việc. Trên lớp, Hùng thường mua đồ ăn mời các bạn để được nhìn bài khi tới giờ kiểm tra. Trong hoạt động tập thể, lớp phân công việc gì Hùng cũng từ chối hoặc nhờ các bạn trong tổ, nhóm làm giúp mình. Nhiều lần như vậy, lớp trưởng góp ý thì Hùng nói: “Gia đình tớ rất giàu, bố mẹ tớ đã chuẩn bị sẵn cả tương lai cho tớ rồi! Tớ không cần phải khổ sở, vất vả học hành nữa!”
Câu hỏi:
1. Em có nhận xét gì về lời nói và việc làm của Hùng? Theo em Hùng thiếu tính gì?
2. Nếu là bạn của Hùng thì em sẽ khuyên bạn điều gì?
Câu 5: Bài tập tình huống
Nhà Hương ở gần trường nhưng bạn rất hay đi học muộn. Khi lớp trưởng hỏi lí do, Hương luôn trả lời: “Tại bố mẹ không gọi mình dậy sớm”.
Câu hỏi:
1. Em có đồng tình với Hương không? Vì sao?
2. Nếu là bạn của Hương thì em sẽ khuyên bạn điều gì?
(Đối với bài tập tình huống, HS tự suy nghĩ và trả lời)
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Giáo dục công dân 6 sách Cánh diều Lý thuyết ôn thi học kì 1 môn Giáo dục công dân 61. Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ
Nêu được khái niệm và biểu hiện của truyền thống của gia đình, dòng họ.
Giải thích được một cách đơn giản ý nghĩa của truyền thống gia đình, dòng họ.
2. Yêu thương con người
Nêu được khái niệm và biểu hiện của tình yêu thương con người
Giá trị của tình yêu thương con người
3. Siêng năng, kiên trì
Nêu được khái niệm và biểu hiện của siêng năng, kiên trì.
Nhận biết được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.
Có kế hoạch siêng năng, kiên trì trong lao động, học tập và cuộc sống hằng ngày.
4. Tôn trọng sự thật
Hiểu rõ khái niệm của tôn trọng sự thật.
Nhận biết được một số biểu hiện của tôn trọng sự thật.
Vì sao phải tôn trọng sự thật?
5. Tự lập
Nêu được khái niệm tự lập.
Liệt kê được các biểu hiện của người có tính tự lập.
Hiểu vì sao phải tự lập.
Đánh giá được khả năng tự lập của bản thân và người khác.
Tự thực hiện được nhiệm vụ của bản thân và người khác.
Hoạt động tập thể ở trường và trong cuộc sống cộng đồng, không dựa dẫm, ỷ lại và phụ thuộc vào người khác.
6. Tự nhận thức bản thân
Nêu được thế nào là tự nhận thức bản thân.
Nhận biết được ý nghĩa của tự nhận thức bản thân.
Tự nhận thức được điểm mạnh, điểm yếu, giá trị, vị trí, tình cảm, các mối quan hệ của bản thân.
Bài tập ôn thi học kì 1 môn Giáo dục công dân 6Câu 2: Truyền thống là
Câu 3:Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ được gọi là?
Câu 4:Ý nào sau đây không đúng với ý nghĩa về giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
Câu 6: Để giữ gìn truyền thống của gia đình và dòng họ thì chúng ta cần làm gì?
Câu 7: Đâu không phải là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta?
Câu 9: Yêu thương con người sẽ nhận được điều gì?
Câu 10: Lòng yêu thương con người:
Câu 11: Yêu thương con người là:
Câu 12: Ý nghĩa không phải của lòng yêu thương con người là
Câu 15: Đâu là biểu hiện của lòng yêu thương con người?
Câu 17: Biểu hiện của sự kiên trì là
Câu 18: Đức tính siêng năng, kiên trì là giúp con người:
Câu 19: Siêng năng, kiên trì sẽ được mọi người:
Câu 20: Làm việc nhanh chán, hời hợt trong cuộc sống và lao động sẽ mang lại hậu quả gì?
Câu 21: Câu tục ngữ : “Có công mài sắt có ngày nên kim” nói về đức tính nào sau đây của con người?
Câu 22: Biểu hiện của học sinh siêng năng, kiên trì là:
Câu 27: Khi làm việc không siêng năng, kiên trì trong cuộc sống và lao động sẽ
Câu 31: Cuộc tranh luận đang xảy ra giữa các bạn trong lớp N, cùng một sự việc mà các bạn đưa ra rất nhiều ý kiến khác nhau. Nếu em là N, em sẽ làm gì?
Câu 32: Trên đường đi học về em nhặt được 1 chiếc ví trong đó có 4 triệu và các giấy tờ tùy thân. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
Câu 33: Trong giờ kiểm tra em phát hiện bạn A đang sử dụng tài liệu trong giờ. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
Câu 34: Bạn C và bạn A chơi rất thân với nhau. Vì A có mâu thuẫn với D, nên A đã bịa đặt rằng D là người ăn trộm đồ nhà hàng xóm. A muốn C đứng ra làm chứng cho mình là người nói đúng sự việc trên và đem chuyện này kể với các bạn trong lớp. Trong tình huống đó, nếu em là bạn C thì em sẽ làm gì?
Câu 36: Bạn H trên đường đi học về đã nhặt được một chiếc ví, trong đó có rất nhiều tiền và giấy tờ. Bạn đã mang đến đồn công an gần nhất để trình báo và trả lại người đánh mất. Việc làm của bạn H thể hiện bạn là người
Câu 37: Câu tục ngữ: “Ăn ngay nói thẳng” ý nói người nào đó luôn sống:
Câu 39: Biểu hiện của tự lập là gì?
Câu 40: Câu tục ngữ: “Có trời cũng phải có ta” nói đến điều gì?
Câu 41: Để học cách tự lập theo em cần phải làm gì?
Câu 42: Câu tục ngữ: “Giúp lời, không ai giúp của/Giúp đũa, không ai giúp cơm” nói đến điều gì?
Câu 44: Hành động thể hiện tính tự lập là:
Câu 46: Hành động thể hiện tính tự lập là
Câu 49: Đây là một trong những việc chúng ta cần làm để nhận thức đúng về bản thân?
Câu 50: Đây là một trong những việc chúng ta cần làm để nhận thức đúng về bản thân?
Câu 51: Việc làm nào sau đây không nên làm để tự nhận thức bản thân?
Câu 54: Tự nhận thức bản thân để hiểu đúng về mình, đưa ra những quyết định đúng đắn là một
Câu 56: Tự nhận thức bản thân là biết nhìn nhận, đánh giá đúng về
Câu 57: Việc đánh giá thấp bản thân mình sẽ làm cho nhiều người trở nên
Câu 60: Tự nhận thức về bản thân là một kĩ năng sống rất
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Giáo dục công dân 6 sách Chân trời sáng tạo Bài 1: Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họCâu 1. Truyền thống tốt đẹp của gia dòng họ là gì? Gia đình, dòng họ em có những truyền thống tốt đẹp nào?
Gợi ý:
– Truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ được lưu truyền từ đời này sang đời khác.
– Gia đình, dòng họ em có một số truyền thống tốt đẹp như: yêu nước, yêu thương con người, hiếu học, cần cù lao động, các nghề truyền thống … được lưu giữ, tiếp nối và phát huy qua nhiều thế hệ
Câu 2. Truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào?
Gợi ý:
Truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ giúp ta có thêm kinh nghiệm và sức mạnh trong cuộc sống, góp phần làm phong phú thêm truyền thống và bản sắc dân tộc Việt Nam, nhất là trong thời đại ngày nay.
Câu 3. Em hãy kể tên những việc làm nhằm giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ?
Gợi ý: Chúng ta cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình bằng những việc làm thiết thực, phù hợp với lứa tuổi như: chăm ngoan, học giỏi; tích cực trau dồi kiến thức; kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ; phụ giúp gia đình những công việc vừa sức; không làm điều gì tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ,…
Câu 4. Em hãy những câu ca dao, tục ngữ nói về giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ?
Gợi ý:
1. Giấy rách phải giữ lấy lề.
2. Nghèo cho sạch rách cho thơm.
Bài tập. Bình rất tự hào về nghề làm lồng đèn trung thu truyền thống do ông nội là “nghệ nhân làm lồng đèn” đã truyền lại cho con cháu trong gia đình. Bình kể với các bạn rằng, để làm được một chiếc lồng đèn đòi hỏi nhiều công đoạn rất công phu, tỉ mỉ và sự khéo léo của đôi bàn tay. Nghe kể, một số bạn tỏ vẻ coi thường nói: Nghề làm lồng đèn thì có gì cao siêu mà tự hào, phải học giỏi, đỗ đạt cao hay phát minh ra cái gì đó mới đáng để kể chứ!
a) Theo em, suy nghĩ của các bạn là đúng hay sai? Tại sao?
b) Nếu là Bình em sẽ nói gì với các bạn?
Gợi ý:
a) Theo em, suy nghĩ của các bạn là không đúng.
Vì nghề làm lồng đèn cũng là một nghề truyền thống và là truyền thống tốt đẹp của gia đình bạn Bình. Vì vậy, việc bạn Bình yêu và tự hào về nghề làm lồng đèn là đúng đắn.
b) Nếu là Bình em sẽ giải thích cho các bạn hiểu nghề làm lồng đèn cũng là một nghề truyền thống và là truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ cần được giữ gìn và phát huy.
Khuyên các bạn không được chế giễu, coi thường nghề truyền thống của gia đình mà phải tự hào và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
Bài 2: Yêu thương con ngườiCâu 1. Thế nào là yêu thương con người? Những biểu hiện của yêu thương con người?
Gợi ý:
– Yêu thương con người là sự quan tâm, giúp đỡ , làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
– Biểu hiện: Sẵn sàng giúp đỡ, cảm thông chia sẻ những khó khăn, đau thương của người khác, dìu dắt giúp đỡ những người mắc sai lầm để họ tìm ra điều đúng đắn, biết hi sinh quyền lợi của bản thân,…
Câu 2. Yêu thương con người có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?
Gợi ý:
– Yêu thương con người là tình cảm quí giá, là một giá trị nhân văn và là truyền thống quý báu của dân tộc mà mỗi chúng ta cần phải giữ gìn và phát huy.
-Tình yêu thương giúp mỗi cá nhân biết sống đẹp hơn, sẵn sàng làm những điều tốt đẹp nhất vì người khác; giúp con người có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn, hoạn nạn.
– Tình yêu thương làm cho mối quan hệ giữa con người với con người thêm gần gũi, gắn bó; góp phần xây dựng cộng đồng an toàn, lành mạnh và xã hội ngày càng tốt đẹp hơn.
– Người biết yêu thương con người sẽ được mọi người yêu quý và kính trọng.
Câu 3. Em hãy kể những việc làm thể hiện tình yêu thương con người và những việc làm chưa yêu thương con người?
Gợi ý:
a. Những việc làm thể hiện tình yêu thương con người:
+ Tích cực tham gia hoạt động từ thiện.
+ Giúp đỡ bạn bè vô tư, không mong chờ sự trả ơn.
+ Thăm trẻ em trong trại trẻ mồ côi.
+ Chép bài giúp bạn khi bạn bị ốm…
b. Những việc làm chưa thể hiện tình yêu thương con người:
+ Thờ ơ, lạnh nhạt trước người khác gặp khó khăn .
+ Chỉ biết nghĩ đến mình, sống ích kỉ không nghĩ đến người khác.
+ Chế giễu trước nỗi đau của người khác.
+ Không quan tâm, giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn.
+ Bao che, bênh vực cho người làm điều xấu, điều ác…
Câu 4. Nêu những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về lòng yêu thương con người?
Gợi ý:
Tục ngữ Ca dao
1. Thương người như thể thương thân. …
2. Một miếng khi đói bằng một gói khi no. …
3. Một giọt máu đào hơn ao nước lã …
4. Lá lành đùm lá rách. …
5. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. …
6. Chị ngã, em nâng. …
7. Nhường cơm, sẻ áo. …
8. Yêu nhau chín bỏ làm mười.
9. Máu chảy ruột mềm.
1. Bầu ơi thương lấy bí cùng.
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
2. Nhiễu điều phủ lấy giá gương,
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
6. Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
Bài tập: Sau buổi học, Bình và Thân cùng đi bộ về nhà. Bỗng có một người phụ nữ lại gần hỏi thăm đường, Bình dừng lại và Thân kéo tay Bình: “Thôi mình về đi, muộn rồi, chỉ đường cho người khác không là việc của mình”. Bình đi theo Thân, nhưng chân cứ dừng lại không muốn bước.
a) Em đồng ý hay không đồng ý với lời nói và việc làm của Thân?
b) Theo em, trong trường hợp này Bình nên xử sự như thế nào?
Gợi ý:
a) Em không đồng ý với lời nói và việc làm của Thân vì Thân chưa biết giúp đỡ người khác. Người phụ nữ kia không có điểm nào đáng nghi, hơn nữa việc chỉ đường chỉ mất một chút thời gian nhỏ, hai bạn nên chỉ đường cho họ.
b) Theo em trong trường hợp này Bình nên dừng lại và chỉ đường cho người phụ nữ. Rồi sau đó giải thích cho Thân về lý do mình nên dừng lại giúp họ.
Bài 3: Siêng năng kiên trìCâu 1. Thế nào là siêng năng, kiên trì?
Gợi ý:
-Siêng năng là tính cách làm việc tự giác, cần cù, chịu khó, thường xuyên của con người.
– Kiên trì là tính cách làm việc miệt mài, quyết tâm giữ và thực hiện ý định đến cùng, dù gặp khó khăn trở ngại cũng không nản.
Câu 2. Em hãy nêu một số biểu hiện của siêng năng kiên trì và trái với siêng năng kiên trì trong học tập, trong lao động và trong sinh hoạt hằng ngày?
Gợi ý:
a. Biểu hiện của siêng năng kiên trì :
– Trong học tập: Đi học đều, làm bài tập đầy đủ, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập ở lớp, gặp bài khó không nản lòng,…
– Trong lao động và trong sinh hoạt hằng ngày: Chăm chỉ làm việc, không ngại khó, làm việc một cách thường xuyên, liên tục; kiên trì, dù gặp khó khăn trở ngại cũng không nản chí, quyết tâm phấn đấu đạt mục đích cuộc sống, tích cực tham gia các hoạt động xã hội do nhà trường và địa phương tổ chức,…
b. Biểu hiện trái với siêng năng kiên trì : lười biếng, ỷ lại, trốn tránh công việc; hay nản lòng trong học tập, lao động và trong cuộc sống.
Câu 3. Siêng năng, kiên trì có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi cá nhân và xã hội?
Gợi ý: Siêng năng, kiên trì giúp con người thành công, hạnh phúc trong cuộc sống. Người siêng năng kiên trì sẽ được mọi người yêu quý, kính trọng.
Câu 4. Để rèn luyện tính siêng năng kiên trì chúng ta phải làm gì?
Gợi ý:
Chúng ta phải cần cù, tự giác làm việc, không ngại khó ngại khổ, cụ thể:
– Trong học tập: đi học chuyên cần, chăm chỉ học, làm bài, có kế hoạch học tập.
– Trong lao động: Chăm làm việc nhà, không ngại khó, miệt mài với công việc.
– Trong các hoạt động khác: kiên trì luyện tập thể dục thể thao, đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội, bảo vệ môi trường…
Câu 5.Nêu những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về siêng năng kiên trì?
Gợi ý:
Tục ngữ Ca dao
1. Có chí thì nên.
2.Thua keo này bày keo khác.
3. Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững.
4.Cần cù bù thông minh.
5. Có cứng mới đứng được đầu gió.
6. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
7. Có công mài sắt có ngày nên kim.
Bài tập:
Tình huống:
Buổi tối, Hải làm bài tập tiếng Anh. Những bài đầu Hải giải rất nhanh, nhưng đến các bài sau Hải đọc mấy câu khó quá bèn suy nghĩ: “Mình sẽ không làm nữa, sang nhờ bạn Hoàng giải hộ”. Nhưng rồi, Hải lại băn khoăn: “Liệu Hoàng có nhà không? Thôi, giờ sang nhà Liên chép bài của bạn vẫn chưa muộn, vì Liên ở ngay gần nhà mình.”
a) Em có đồng ý với suy nghĩ của Hoàng không? Vì sao?
b) Nếu em là bạn của Hải, em có thể khuyên Hải điều gì?
Gợi ý:
a) Em không đồng ý với suy nghĩ của Hải. Vì Hải thiếu tính siêng năng kiên trì. Nếu gặp bài tập khó thì mình phải tìm những cách giải khác tốt hơn, như thế sẽ vận động khả năng tư duy và nhớ lâu hơn.
b) Nếu em là bạn của Hải, em có sẽ khuyên Hải cố gắng tìm mọi cách để giải được bài tập đó, nếu không thể hãy nhờ sự hỗ trợ từ mạng internet hoặc liên hệ với các bạn nhờ các bạn chỉ cho cách giải, Hải không nên chép bài như vậy sẽ hình thành tính ỷ lại, dựa dẫm vào người khác.
Bài 4: Tôn trọng sự thậtCâu 1. Sự thật là gì? Tôn trọng sự thật là gì?
– Sự thật là những gì có thật trong cuộc sống hiện thực và phản ánh đúng hiện thực cuộc sống.
– Tôn trọng sự thật là suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật.
Câu 2. Em hãy nêu biểu hiện của tôn trọng sự thật và biểu hiện trái với tôn trọng sự thật?
– Biểu hiện của tôn trọng sự thật là suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật, cụ thể như:
+ Dám nhận lỗi khi làm sai
+ Dũng cảm nói lên sự thật
+ Không che dấu, bao che cho các hành động sai trái
+ Chấp nhận mọi hậu quả khi sự thật được sáng tỏ
+ Đấu tranh để bảo vệ sự thật
+ Có ý thức bảo vệ, gìn giữ sự thật
+ Lên án, bài trừ những sự việc sai trái,…
– Trái với tôn trọng sự thật là: ăn không nói có, đổ oan cho người khác, trốn tránh trách nhiệm, thiếu trung thực, nói dối, nói xấu người khác…
Câu 3. Vì sao cần phải tôn trọng sự thật?
– Tôn trọng sự thật là đức tính cần thiết, quý báu, giúp con người nâng cao phẩm giá bản thân, góp phần tạo ra các mối quan hệ xã hội tốt đẹp, được mọi người tin yêu, quý trọng.
– Tôn trọng sự thật giúp chúng ta hiểu rõ về sự việc, hiện tượng, từ đó có cái nhìn đúng để giải quyết tốt mọi công việc.
Câu 4. Để trở thành người biết tôn trọng sự thật chúng ta cần làm gì?
– Để tôn trọng sự thật, chúng ta cần nhận thức đúng, có hành động và thái độ phù hợp với sự thật. Ngoài ra, còn phải bảo vệ sự thật, phê phán, lên án với các hành vi thiếu tôn trọng sự thật, bóp méo sự thật,…
Câu 5.Nêu những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tôn trọng sự thật?
Tục ngữ Ca dao
1. Vàng thật không sợ lửa.
2. Cây ngay không sợ chết đứng.
3. Nói phải củ cải cũng nghe.
4. Mất lòng trước, được lòng sau.
5. Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn.
6. Ăn ngay nói phải.
7. Ăn ngay ở thẳng, chẳng sợ mất lòng,…
1. Nói lời phải giữ lấy lời.
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.
2. Làm người mà chẳng biết suy
Đến khi nghĩ lại còn gì là thân.
3. Dù ai nói ngả nói nghiêng,
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
4. Người gian thì sợ người ngay
Người ngay chẳng sợ đường cày cong queo.
Bài tập
Tình huống: Mai và Thảo cùng học lớp 6C đo Mai làm lớp trưởng. Hai bạn rất thân với nhan. Mai học giỏi, còn Thảo thì học hành chưa được chăm chỉ, hay thiếu bài tập về nhà. Là cán bộ lớp, Mai báo cáo với cô giáo về tình hình chuẩn bị bài của lớp mình, nhưng lại không báo cáo với cô về tình hình của Thảo.
a) Em hãy nhận xét về việc làm của Mai?
b) Nếu em là Mai, em sẽ làm gì? Vì sao?
Lời giải:
a) Việc làm của Mai như vậy là không nói đúng sự thật, cũng không tốt cho Thảo. Vì như thế sẽ làm bạn ỉ lại học thói quen nói dối.
b, Nếu em là Mai, em sẽ khuyên bạn nên chăm chỉ làm bài tập về nhà nếu còn tái diễn em sẽ báo cáo cho cô giáo.
Bài 5: Tự lậpCâu 1. Thế nào là tự lập?
Tự lập là tự làm lấy công việc bằng khả năng và sức lực của mình. Tự lập không có nghĩa là biệt lập, chỉ biết đến mình, không cần quan hệ với ai, không nhờ ai giúp đỡ việc gì.
Câu 2. Biểu hiện của tự lập và biểu hiện trái với tự lập?
a. Biểu hiện của tự lập
– Tự tin, tự làm lấy việc của mình.
– Bản lĩnh, tự mình tìm cách vượt qua khó khăn.
– Có ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì, bền bỉ thực hiện kế hoạch đã đề ra.
b. Biểu hiện trái với tự lập
– Ỷ lại, dựa dẫm vào người khác.
– Trông chờ vào may rủi.
– Sống biệt lập, chỉ biết đến mình, không cần quan hệ, không nhờ ai giúp đỡ việc gì.
Câu 3. Tự lập có ý nghĩa như thế nào?
Tự lập giúp chúng ta tự tin, bản lĩnh, giải quyết các công việc hiệu quả và làm chủ được cuộc sống; nhận được sự kính trọng của mọi người.
Câu 4. Để trở thành người có tính tự lập chúng ta cần làm gì?
Để trở thành người có tính tự lập chúng ta cần:Chủ động làm việc từ lúc còn nhỏ, từ những việc nhỏ; Tự tin vào bản thân; Cố gắng, kiên trì và quyết tâm thực hiện công việc,…
Câu 5. Nêu những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tự lập?
Tục ngữ Ca dao
1. Có thân phải lập thân.
2. Muốn ăn phải lăn vào bếp.
1. Làm người ăn tối lo mai
Việc mình hồ dễ để ai lo lường.
2. Nước lã mà vã nên hồ
Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
3. Có khó mới có miếng ăn
Không dưng ai dễ đem phần đến cho.
4. Đói thì đầu gối phải bò
Cái chân hay chạy cái giò hay đi.
Bài tập: Trong giờ kiểm tra Toán, gặp bài khó, Nam loay hoay mãi vẫn chưa giải được. Thấy sắp hết giờ mà bạn vẫn chưa làm xong bài, Dũng ngồi bên cạnh đưa bài đã giải sẵn cho Nam chép.
a) Em có nhận xét gì về việc làm của Nam và Dũng?
b) Nếu là Nam, em sẽ làm gì? Vì sao?
c) Nếu là Dũng, em sẽ làm gì? Vì sao?
Gợi ý:
a) Theo em việc làm của Nam và Dũng là sai, vi phạm nội quy học sinh. Dũng đã cho Nam chép bài của mình, còn Nam không tự lập, tự làm bài mà lại đi chép bài của Dũng.
b) Nếu là Nam, em sẽ từ chối chép bài của Dũng và tự giác nghĩ cách làm. Sau giờ kiểm tra em có thể hỏi bạn cách giải để lần sau làm được bài. Như thế sẽ khiến cho em nhớ bài lâu hơn, rèn luyện tính tự lập.
c) Nếu là Dũng, em sẽ không cho bạn chép bài mà sau giờ kiểm tra em sẽ chỉ bạn cách làm. Vì như thế mới khiến bạn có thể tự lập. Em cũng động viên và giúp đỡ bạn trong việc học.
Bài 6: Tự nhận thức bản thânCâu 1. Em hiểu thế nào là tự nhận thức bản thân?
Tự nhận thức bản thân là tự nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu, đặc điểm riêng của mình để từ đó hoàn thiện bản thân.
Câu 2. Theo em, tự nhận thức bản thân có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi chúng ta?
Tự nhận thức bản thân giúp chúng ta tin tưởng vào những giá trị của mình để phát huy những ưu điểm, hạn chế nhược điểm và kiên định với những mục tiêu đã đặt ra.
Câu 3. Để tự nhận thức bản thân em cần làm gì?
Để tự nhận thức bản thân chúng ta cần:
– Tự suy nghĩ, phân tích, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, sở thích, tính cách của bản thân.
– So sánh những nhận xét, đánh giá của người khác về mình với tự nhận xét, tự đánh giá của bản thân.
– So sánh mình với những tấm gương tốt, việc tốt để thấy mình cần phát huy và cần cố gắng điều gì.
– Lập kế hoạch phát huy ưu điểm và sửa chữa nhược điểm của bản thân.
Câu 4. Những việc nên làm để tự nhận thức bản thân?
Gợi ý:
– Nhìn nhận bản thân theo hướng khách quan.
– Viết nhật ký
– Viết ra những mục tiêu, kế hoạch ưu tiên của bản thân.
– Thực hiện việc tự phê bình mỗi ngày.
– Yêu cầu những người bạn đáng tin cậy nhận xét về mình,…
Bài tập 1: Hồng rất tự tin vào những ưu điểm của bản thân. Mặc dù hát không hay, nhưng Hồng luôn mơ ước trở thành một ca sĩ nổi tiếng. Hồng nghĩ rằng, muốn làm ca sĩ thì không cần phải hát hay, chỉ cần xinh đẹp, ăn mặc thời trang, biết nhảy múa là được.
Em có đồng ý với suy nghĩ của Hồng không? Vì sao?
Gợi ý:
Em không đồng ý với suy nghĩ của Hồng vì bản thân bạn phải có tài năng, thực lực về ca sĩ thì bạn mới có thể trở thành ca sĩ được.
Bài tập 2. Bạn Minh ở lớp 6A có hoàn cảnh gia đình khó khăn nên thường cảm thấy tự ti, mặc cảm về bản thân, nhiều lúc rất muốn thôi học. Một lần, Minh đã đọc trên báo về một tấm gương vượt khó, cũng có hoàn cảnh khó khăn như mình, nhưng đã nỗ lực vươn lên trở thành một sinh viên ưu tú, được ra nước ngoài học tập và thành đạt. Minh đã quyết tâm lấy tấm gương đó làm động lực để mình học giỏi và đạt được mơ ước.
a) Minh đã sử dụng cách thức nào để tự nhận thức bản thân?
b) Để tự nhận thức bản thân tốt hơn, theo em bạn Minh nên áp dụng thêm cách thức nào nữa?
Gợi ý:
a. Minh sử dụng cách thức là đọc báo để biết được những tấm gương có hoàn cảnh như mình.
b,.Để tự nhận thức bản thân tốt hơn, theo em bạn Minh nên áp dụng thêm cách thức so sánh, nhận xét đánh giá của người khác về mình, lập kế hoạch phát huy ưu điểm, tự đánh giá điểm mạnh điểm yếu của bản thân.
Bộ Đề Thi Học Kì 2 Môn Tiếng Việt 3 Năm 2023 – 2023 Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống 5 Đề Kiểm Tra Học Kì 2 Môn Tiếng Việt Lớp 3 (Có Ma Trận, Đáp Án)
Thứ … ngày … tháng …. năm 2023
I. Đọc thành tiếng: (5 điểm)
II. Đọc hiểu (5 điểm)
1. Đọc thầm câu chuyện sau
Chú dế sau lò sưởi
Buổi tối ấy, nhà Mô-da thật yên tĩnh. Cậu bé thiu thiu ngủ trên ghế bành. Bỗng dưng, hình như có một cái gì đó đã xảy ra? Có một âm thanh kéo dài lạ lùng làm sao. Mô-da nghĩ: “Chắc hẳn ánh trăng mảnh dẻ bị giá lạnh, tan vỡ ra, đập vào cửa sổ…” Cậu bé đứng dậy tìm kiếm. Đây đúng là có một chú dế sau lò sưởi với “cây vĩ cầm” của mình. Dế kéo đàn hay đến nỗi cậu bé không nén nổi phải kêu lên:
– Chao ôi, hay quá! Ước gì tôi trở thành nhạc sĩ nhỉ?
Câu 1. (0.5 điểm) Buổi tối ấy, trong căn nhà yên tĩnh, Mô-da được chứng kiến sự việc gì?
Câu 2. (0.5 điểm) Sau khi nghe được âm thanh hấp dẫn, Mô-da mong muốn điều gì?
Câu 3. (0.5 điểm) Dấu hai chấm trong câu sau có tác dụng gì?
Dế kéo đàn hay đến nỗi cậu bé không nén nổi phải kêu lên:
– Chao ôi, hay quá! Ước gì tôi trở thành nhạc sĩ nhỉ?
Câu 4. (0.5 điểm) Chi tiết nào cho thấy tài năng chơi đàn tuyệt diệu của Mô- da trước công chúng thủ đô nước Áo? (0.5 điểm)
Câu 5. (0.5 điểm) Tìm trong câu sau từ chỉ hoạt động:
Sau này, nhạc sĩ Mô-da thường nhắc đến chú dế với tấm lòng biết ơn.
Câu 6. (0.5 điểm) Tìm từ có nghĩa giống với từ biết ơn, đặt câu với từ em vừa tìm được.
Câu 7. (0.5 điểm) Qua câu chuyện Chú dế bên lò sưởi em có ước mơ gì? Ghi lại ước mơ của em.
Câu 8. Em hãy đặt cảm bộc lộ cảm xúc đối với Mô-da?.
Câu 9.(0.5 điểm) Đặt dấu chấm, dấu gạch ngang vào vị trí thích hợp trong mẩu chuyện sau:
Trái đất và mặt trời
Tuấn lên bảy tuổi, em rất hay hỏi ( ) Một lần, em hỏi bố:
( ) Bố ơi, con nghe nói trái đất quay xung quanh mặt trời. Có đúng thế không, bố?
( ) Đúng đấy con ạ! Bố Tuấn đáp ( )
Câu 10. (0.5 điểm) Giả sử em ước mơ thành bác sĩ, em sẽ làm gì để thực hiện ước mơ đó? Viết 2 câu nói về điều đó.
B. Kiểm tra viết chính tả và viết đoạn văn
I. Chính tả (nghe – viết) (4 đ)
GV đọc cho hs viết đoạn văn sau:
Nhà rông (từ đầu … đến cuộc sống no ấm)
Đến Tây Nguyên, từ xa nhìn vào các buôn làng, ta dễ nhận ra ngôi nhà rông có đôi mái dựng đứng, vươn cao lên trời như một cái lưỡi rìu lật ngược. Nước mưa đổ xuống chảy xuôi tuồn tuột. Buôn làng nào có mái nhà rông càng cao, nhà càng to, hẳn là nơi đó dân đông, làm ăn được mùa, cuộc sống no ấm.
Bài tập (1 điểm)
1) Trong các câu sau, câu nào viết đúng chính tả
2) Điền ch /tr
..uyền bóng, …uyền hình,
cây …e , mái …e
II. Viết đoạn văn ( 4,0 đ)
Hãy viết đoạn văn kể về ước mơ của em, em sẽ làm gì để đạt được ước mơ đó?
I. PHẦN ĐỌC
1. Đọc thành tiếng: (5 điểm)
Đọc đúng tiếng, tốc độ tối thiểu: 60 tiếng/1phút, trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu: 5 điểm (đọc sai 2 tiếng trở lên. Ngắt nghỉ câu chưa đúng ở dấu câu trừ: 0,25 điểm)
Trả lời sai ý câu hỏi do GV nêu trừ 0,5điểm.
2. Đọc hiểu: (5 điểm)
(Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm)
Câu 1 2 3 4 5
Đáp án C B A A C
Câu 6. Tìm tìm được từ có nghĩa giống với từ biết ơn: nhớ ơn, ghi ơn, tri ân…, đặt được câu với từ em vừa tìm được. (0.5 điểm)
Câu 7. HS ghi lại ước mơ của mình theo yêu cầu.(0.5 điểm)
Câu 8. HS đặt được câu cảm bộc lộ cảm xúc đối với Mô-da.(0.5 điểm)
Câu 9. Đặt dấu chấm, dấu gạch ngang vào vị trí thích hợp .(0.5 điểm)
Trái đất và mặt trời
Tuấn lên bảy tuổi, em rất hay hỏi. Một lần, em hỏi bố:
– Bố ơi, con nghe nói trái đất quay xung quanh mặt trời. Có đúng thế không, bố?
– Đúng đấy con ạ! Bố Tuấn đáp.
Câu 10. HS Viết được 2 câu nói về ước mơ thành bác sĩ .(0.5 điểm)
II. PHẦN VIẾT
Chính tả: (4 điểm)
Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng, đảm bảo tốc độ (4đ)
Mỗi 2 lỗi chính tả (âm đầu, vần, thanh viết hoa đúng quy định) trừ 0,25 đ
Nếu chữ viết không rõ ràng, sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn…trừ 0,5 điểm toàn bài.
Bài tập
1. Trong các câu sau, câu nào viết đúng chính tả. (0.5 điểm)
c) Mẹ ra đồng từ sáng sớm.
2) Điền ch /tr. (0.5 điểm)
chuyền bóng, truyền hình, cây tre, mái che.
3. Tập làm văn: (4 điểm)
Yêu cầu.
– Bài viết đúng thể loại, nội dung, yêu cầu của đề bài.
– Viết đúng trọng tâm đề, biết cách dùng từ ngữ, dùng hình ảnh so sánh, dùng từ gợi tả, …
– Diễn đạt tốt, mạch lạc.
Viết câu đúng ngữ pháp, không mắc quá nhiều lỗi chính tả.
Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ.
– Bài viết đạt được yêu cầu trên 4 điểm
(Tùy theo mức độ đạt được của bài viết về nội dung, hình thức diễn đạt, cách dùng từ, đặt câu, chính tả mà giáo viên chấm điểm phù hợp).
NỘI DUNG
Số điểm
MỨC 1
MỨC 2
MỨC 3
Tổng điểm
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Đọc thành tiếng
5
2. Phần đọc hiểu, sử dụng từ và câu (25 phút)
a, Phần đọc hiểu(2,5 điểm)
Số câu
Câu số
Số điểm
2
1,2
1,0
2
1,2
1,0
Số câu
Câu số
Số điểm
1
7
0,5
1
7
0,5
– Giải quyết vấn đề dựa trên nội dung bài đọc
Số câu
Câu số
Số điểm
1
4
0,5
1
10
0,5
2
4;10
1,0
b. Phần sử dụng từ và câu (2,5 điểm)
Số câu
Câu số
Số điểm
1
6
0,5
1
5
0,5
2
5; 6
1,0
Số câu
Câu số
Số điểm
1
3
0,5
1
8
0,5
1
9
0,5
3
3;8;9
1,5
Cộng
Số câu
Số điểm
3
1,5
1
0,5
1
0,5
2
1,0
1
0,5
2
1,0
10
5,0
Trường Tiểu học……………
A. PHẦN KIỂM TRA ĐỌC: (10 ĐIỂM):
I. Đọc thành tiếng (4 điểm):
II. Đọc hiểu (6 điểm):
Hai con gà trống
Có hai con gà cùng một gà mẹ sinh ra và nuôi dưỡng. Khi lớn lên, đủ lông đủ cánh trở thành hai con gà trống, chúng lại hay cãi nhau. Con nào cũng tự cho mình là đẹp đẽ, giỏi giang, oai phong hơn, có quyền làm vua của nông trại.
Một hôm, sau khi cãi nhau, chúng đánh nhau chí tử, định rằng hễ con nào thắng sẽ được làm vua. Sau cùng, có một con thắng và một con thua. Con gà thắng trận vội nhảy lên hàng rào, vỗ cánh và cất tiếng gáy vang “ò ó o…“ đầy kiêu hãnh để ca tụng sự chiến thắng của mình. Chẳng ngờ, tiếng gáy của con gà làm một con chim ưng bay ngang qua chú ý. Thế là con chim ưng sà xuống bắt con gà thắng trận mang đi mất. Trong khi đó con gà bại trận vẫn còn nằm thoi thóp thở, chờ chết.
Theo Internet
Bài 1. Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1 (MĐ1). Hai con gà trống trong bài có quan hệ thế nào với nhau? (0,5 điểm)
Câu 2 (MĐ1). Khi lớn lên, hai con gà trống sống với nhau như thế nào? (0,5 điểm)
Câu 3 (MĐ1). Hai con gà trống cãi nhau vì chuyện gì? (0,5 điểm)
Câu 4 (MĐ2). Cả hai con gà trống sau khi đánh cãi nhau đã có kết cục như thế nào? (0,5 điểm)
Câu 5 (MĐ3). Câu chuyện trên muốn nói với chúng ta điều gì? (0,5 điểm)
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..
Bài 2. (MĐ3) Đặt 1 câu cảm để nói về hai chú gà trống trong câu chuyện trên. (0,5 điểm)
………………………………………………………………………………………………………………..
Bài 3 (MĐ2) Điền dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn sau: (0,5 điểm)
“Bản xô-nát Ánh trăng” là một câu chuyện xúc động nói về nhạc sĩ thiên tài Bét-tô-ven. Trong một đêm trăng huyền ảo ông đã bất ngờ gặp một cô gái mù nghèo khổ nhưng lại say mê âm nhạc. Số phận bất hạnh và tình yêu âm nhạc của cô gái đã khiến ông vô cùng xúc động thương cảm và day dứt. Ngay trong đêm ấy nhà soạn nhạc thiên tài đã hoàn thành bản nhạc tuyệt vời: bản xô-nát Ánh trăng.
Câu
Sự vật 1
Từ ngữ so sánh
Sự vật 2
a
……………………
……………………
……………………
b
……………………
……………………
……………………
c
……………………
……………………
……………………
Bài 5 (MĐ2) Viết lại các từ ngữ sau vào 2 nhóm: từ ngữ chỉ sự vật và từ ngữ chỉ đặc điểm: (0,5 điểm)
– Từ ngữ chỉ sự vật:
………………………………………………………………………………………………………….
– Từ ngữ chỉ đặc điểm:
……………………………………………………………………………………………………………
Bài 6 (MĐ3) Điền ch hoặc tr vào ô trống thích hợp và giải các câu đố sau: (1 điểm)
Là con ……………
Là con ………………
B. PHẦN KIỂM TRA VIẾT (10 điểm):
I. Chính tả (4 điểm): Nghe – viết:
Nghe thầy cô (hoặc người thân) đọc và viết lại một đoạn trong bài Hai con gà trống (Đoạn từ đầu đến con nào thắng sẽ được làm vua.)
II. Tập làm văn (6 điểm)
Đề: Viết đoạn văn ngắn nêu lí do thích hoặc không thích một nhân vật trong câu chuyện đã đọc, đã nghe.
….
Đề Cương Ôn Thi Giữa Học Kì 2 Môn Toán Lớp 7 Năm 2023 – 2023 (Sách Mới) Đề Cương Ôn Tập Giữa Kì 2 Toán 7
– Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ (12 tiết)
Tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau
Giải toán về đại lượng tỉ lệ
– Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác
Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. Các đường đồng quy của tam giác.
Câu 1. Thảo ghi chiều cao (cm) của các bạn học sinh tổ 1 lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:
130
145
− 150
141
155
151
Số liệu không hợp lí là
Câu 3. Trong một trò chơi, Xuân được chọn làm người may mắn để rút thăm trúng thưởng.
Gồm 4 loại thăm: hai hộp bút màu, hai bức tranh, một đôi giày và một cái bàn. Xuân được rút thăm một lần. Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với lá thăm Xuân rút được là
Tiêu chí thống kê là:
Hãy cho biết điểm 7 của bạn Khanh đạt vào tuần nào?
Câu 6. Biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn kết quả thống kê (tính theo tỉ số phần trăm) chọn loại thực phẩm yêu thích trong 5 loại: Bánh rán, Nước ép, Bánh, Trà, Cà phê của học sinh khối 7 ở trường THCS. Mỗi học sinh chỉ được chọn một loại thực phẩm khi được hỏi ý kiến như hình bên dưới.
Hỏi tổng số học sinh chọn món Trà và Bánh rán chiếm bao nhiêu phần trăm?
Câu 7. Khi tung một đồng xu cân đối một lần và quan sát mặt xuất hiện của nó. Số kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu là:
Câu 8. Gieo ngẫu nhiên xúc xắc cân đối và đồng chất một lần. Biến cố mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm chẵn là( viết bằng tập hợp):
Câu 9. Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có :
Advertisement
(I) Ba cạnh tương ứng bằng nhau.
(II) Ba góc tương ứng bằng nhau.
Chọn khẳng định đúng:
Câu 10. Cho hai đa thức P(x) = 6×3 − 3×2 − 2x + 4 và G(x) = 5×2 − 7x + 9. Giá trị P(x) − G(x) bằng
Câu 11.Kết quả của phép nhân (5x − 2)(2x + 1) là đa thức nào trong các đa thức sau?
Câu 12. Cho tam giác MNP có: =65°; =55°; . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
Câu 13. Cho tam giác MNP có: MN < MP, MD ⊥ NP. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu 14. Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đây không thể tạo thành một tam giác?
Câu 15. Cho ΔABC nhọn có hai đường trung tuyến AM và BN cắt nhau tại O. Khẳng định nào sau đây sai?
Câu 16: Cho . Tìm x, y biết:
a.
b.
c.
d.
Câu 17: Cho . Tìm x, y, z biết:
a.
b.
c.
d.
Câu 18. Số sản phẩm của hai công nhân lần lượt tỉ lệ với 8; 5. Biết rằng số sản phẩm người thứ nhất làm nhiều hơn người thứ hai 60 sản phẩm. Tính số sản phẩm mỗi người làm được.
Câu 19. Cho số 237 thành ba phần. Phần thứ nhất và phần thứ hai tỉ lệ với 5 và 3, phần thứ hai và phần thứ ba tỉ lệ bới 8 và 5. Tìm mỗi số.
Câu 20: Một khu vườn hình chữ nhật có diện tích 300m2. Hai cạnh tỉ lệ với 4 và 3. Tính chiều dài và chiều rộng của khu vườn.
Câu 21: Cho (giả sử các tỉ số đều có nghĩa)
Chứng minh rằng:
a.
b.
c.
d.
Câu 22. Thay tỉ số 1,25 : 3,45 bằng tỉ số giữa các số nguyên ta được
Câu 23. Biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = 2. Khi x = –3 thì giá trị của y bằng bao nhiêu?
Câu 24. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = –12 thì y = 8. Khi x = 3 thì y bằng
II. PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1. Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:
Bài 2. Ba lớp 7A, 7B, 7C được giao nhiệm vụ trồng 120 cây để phủ xanh đồi trọc. Tính số cây trồng được của mỗi lớp, biết số cây trồng được của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với 7;8;9.
Bài 3. Cho hai đa thức: P(x) = x3 – 2×2 + x – 2;
Q(x) = 2×3 – 4×2 + 3x – 6.
a) Tính P(x) – Q(x).
b) Chứng tỏ rằng x = 2 là nghiệm của cả hai đa thức P(x) và Q(x).
Bài 4. Cho tam giác ABC có D là trung điểm của AC. Trên đoạn BD lấy điểm E sao cho BE = 2ED. Điểm F thuộc tia đối của tia DE sao BF = 2BE. Gọi K là trung điểm của CF và G là giao điểm của EK và AC. Chứng minh G là trọng tâm tam giác EFC.
Bài 5. (0,5 điểm) Cho tỉ lệ thức . Chứng minh rằng
Bài 6. Xét tính không hợp lí của các dữ liệu trong mỗi bảng thống kê sau:a)
Lớp Sĩ số Số học sinh tham gia ngoại khóa
7A1 39 42
7A2 42 10
7A3 45 15
7A4 43 26
Tổng 169 60
b)
Kết quả kiểm tra thường xuyên môn Toán đợt 1 Tỉ lệ phần trăm
Từ 8 điểm trở lên 15%
Từ 6,5 điểm đến 7,9 điểm 20%
Từ 5,0 điểm đến 6,4 điểm 35%
Từ 3,5 điểm đến 4,9 điểm 10%
Dưới 3,5 điểm 200%
Bài 7. Một hộp có 10 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1; 2; …; 10. Hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp.
a. Viết tập hợp A có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra
b. Viết tập hợp B biến cố số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số nguyên tố
Bài 7. Năm 2023, Việt Nam xuất khẩu (ước đạt) 6,5 triệu tấn gạo, thu được 3,07 tỉ đô la Mỹ. Biểu đồ hình quạt tròn ở bên dưới biểu diễn khối lượng xuất khẩu của mỗi loại gạo trong tổng số gạo xuất khẩu (tính theo tỉ số phần trăm).
a. Dựa vào thông tin thu thập từ biểu đồ trên để trả lời các câu hỏi sau:
b. Tính số lượng gạo trắng và số lượng gạo nếp được xuất khẩu năm 2023?
c. Số lượng gạo trắng xuất khẩu nhiều hơn số lượng gạo thơm là bao nhiêu?
Đề Thi Học Kì 2 Môn Toán Lớp 4 Trường Tiểu Học Lê Văn Tám Đề Kiểm Tra Học Kì 2 Môn Toán Lớp 4 Theo Thông Tư 22
A. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1 (0,5 điểm): Điền vào chỗ chấm: (M1)
a. Phân số có tử số là ….., mẫu số là …..
b. Phân số , 3 là ………….., 10 là ……………..
* Hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 2(0,5 điểm): Phân số rút gọn thành phân số tối giản là: (M1)
Bài 3(0,5 điểm):Trong các phân số sau, phân số lớn nhất là: (M1)
Câu 4 (0,5 điểm ): 1 giờ 20 phút = ……. phút (M1)
Câu 5 (0,5 điểm): 500 tạ = …… tấn (M1)
Câu 6 (0,5 điểm): Trong các phân số sau, phân số lớn hơn 1 là: (M1)
D.
Câu 7 (1 điểm): Viết kết quả vào chỗ chấm (M2)
a) Hình bình hành có độ dài đáy là 18cm, chiều cao bằng một nửa độ dài đáy.
Diện tích hình bình hành là: ……………
b) Một hình chữ nhật có chiều rộng là 12cm và chiều dài là 2dm.
Chu vi hình chữ nhật là: …………
B. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 8 (2 điểm): Tính (M2)
a)
b)
c)
d)
Câu 9 (1 điểm): Tính giá trị của biểu thức theo cách thuận tiện nhất. (M3)
Câu 10 (2 điểm): (M3)
Hai thửa ruộng thu hoạch được 32 tạ thóc. Số thóc thu hoạch được ở thửa ruộng thứ nhất bằng số thóc thu hoạch ở thửa ruộng thứ hai. Hỏi mỗi thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc?
Câu 11 (1 điểm): (M4)
Hãy viết tất cả các phân số nhỏ hơn 1 mà tích của tử số và mẫu số bằng 36?
Câu 1 (0,5 điểm): Điền vào chỗ chấm: (M1)
a. Phân số 4/9 có tử số là 4, mẫu số là 9
b. Phân số 3/10, 3 là tử số, 10 là mẫu số
Câu 2 (0,5 điểm): Khoanh vào A
Câu 3 (0,5 điểm): Khoanh vào D
Câu 4 (0,5 điểm): Khoanh vào A
Câu 5 (0,5 điểm): Khoanh vào C
Câu 6 (0,5 điểm): Khoanh vào B
Câu 7 (1 điểm): (M2)
a) Diện tích hình bình hành là: 162 (cm2)
b) Chu vi hình chữ nhật là: 64 cm
Câu 8 (2 điểm): Mỗi phép tính đúng đạt 0,5 điểm.
a)
b)
c)
d)
Câu 9 (1 điểm): Tính giá trị của biểu thức theo cách thuận tiện nhất.
Câu 10 (2 điểm): Bài giải
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: (0,25 điểm)
3 + 5 = 8 (phần)
Số thóc thu hoạch được ở thửa ruộng thứ nhất là: (0,25 điểm)
32 : 8 x 3 = 12 (tạ) (0,25 điểm)
Số thóc thu hoạch được ở thửa ruộng thứ hai là: (0,25 điểm)
Advertisement
32 : 8 x 5 = 20 (tạ) (0,25 điểm)
Hoặc : 32 – 12 = 20 (tạ)
Đáp số: Thửa ruộng thứ nhất: 12 tạ
Thửa ruộng thứ nhất: 20 tạ (0,25 điểm)
(HS có cách giải khác mà có kết quả đúng vẫn ghi điểm tối đa)
Câu 11 (1 điểm):
Ta có các cặp số có tích bằng 36 là:
1 x 36 = 36; 2 x 18 = 36; 3 x 12 = 36; 4 x 9 = 36.
Vậy các phân số nhỏ hơn 1 mà có tích bằng 36 là: 1/36 ; 2/18; 3/12; 4/9
Mạch kiến thức,
kĩ năng
Số câu và số điểm
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Số học: Khái niệm, tính chất cơ bản, phân số bằng nhau, rút gọn phân số, so sánh phân số, các phép tính với phân số, tìm thành phần chưa biết.
Số câu
4
1
1
1
4
3
Số điểm
2,0
2,0
1,0
1,0
2,0
4,0
Câu số
1, 2, 3, 6
8
9
11
1, 2, 3, 6
8, 9, 11
Đại lượng và đo đại lượng: Chuyển đổi thực hiện phép tính với số đo khối lượng, thời gian.
Số câu
2
2
Số điểm
1,0
1,0
Câu số
4, 5
4, 5
Hình học: Tính diện tích hình bình hành, chu vi hình chữ nhật.
Số câu
1
1
Số điểm
1,0
1,0
Câu số
7
7
Giải toán: Dạng bài “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
Số câu
1
1
Số điểm
2,0
2,0
Câu số
10
10
Tổng
Số câu
6
1
1
2
1
4
6
Số điểm
3,0
1,0
2,0
3,0
1,0
4,0
6,0
Câu số
1, 2, 3, 4, 5, 6
7
8
9, 10
11
1, 2, 3, 4,
5, 6, 7
8, 9, 10, 11
Cập nhật thông tin chi tiết về Bộ Đề Thi Học Kì 2 Môn Tin Học Lớp 3 Năm 2023 – 2023 (Sách Mới) 12 Đề Kiểm Tra Học Kì 2 Môn Tin Học 3 Sách Kntt, Ctst, Cánh Diều trên website Xsye.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!