Xu Hướng 10/2023 # Các Nhận Biết Bệnh Yếu Sinh Lý? # Top 16 Xem Nhiều | Xsye.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Các Nhận Biết Bệnh Yếu Sinh Lý? # Top 16 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Các Nhận Biết Bệnh Yếu Sinh Lý? được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Xsye.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Nhận biết chồng yếu sinh lý qua khía cạnh tình dục

Nam giới là người chủ động khi quan hệ vì vậy khi “ân ái”, cánh mày râu thường mãnh liệt và nôn nóng hơn so với phụ nữ. Tuy nhiên khi bị yếu sinh lý, nam giới thường có nhu cầu thấp, ít “đòi hỏi” hơn bình thường và thiếu mặn mà với chuyện giường chiếu. Một số dấu hiệu nhận biết chồng bị tình trạng này qua các khía cạnh tình dục:

Cánh mày râu có ham muốn tình dục cao hơn so với nữ giới – đặc biệt là ở trong giai đoạn sung mãn từ 30 – 40 tuổi. Tuy nhiên khi bị tình trạng này, đàn ông có thể giảm hoặc không còn ham muốn. Lúc này, tần suất “yêu” có xu hướng giảm đi đáng kể.

Suy giảm chức năng sinh lý có thể khiến nam giới bị xuất tinh sớm, xuất tinh muộn hoặc xuất tinh ngược dòng.

Khi có kích thích tình dục, nam giới sẽ nảy sinh ham muốn và có xu hướng “cương cứng” cậu nhỏ nhằm thâm nhập vào âm đạo. Tuy nhiên khi bị yếu sinh lý, cánh mày râu thường mất nhiều thời gian để “cương cứng” dương vật, dương vật không đủ “cứng” để thâm nhập hoặc không thể duy trì độ cương cứng trong suốt thời gian giao hợp.

Đau rát, khó chịu ân ái là biểu hiện thường thấy ở đàn ông bị yếu sinh lý. Mức độ đau tăng lên khi dương vật cương cứng và khi xuất tinh. Một số trường hợp còn có thể bị rát, tiểu buốt,… sau khi “ân ái”.

Khi giao hợp, não bộ sẽ sản sinh ra các hormone và dẫn truyền thần kinh giúp kích thích cả nữ giới lẫn nam giới. Tuy nhiên khi bị yếu sinh lý, cánh mày râu thường kém “nồng nhiệt” và hời hợt khi “yêu”.

Trên thực tế khi quan hệ tình dục, nam giới thường có thói quen chạm vào những vị trí nhạy cảm trên cơ thể nữ giới nhằm kích thích ham muốn ở đối phương. Hơn nữa các nghiên cứu cũng cho thấy, đàn ông cảm thấy thích thú khi chạm vào những vị trí hấp dẫn trên cơ thể nữ giới. Nếu bạn đời thiếu “va chạm” và kém nồng nhiệt khi quan hệ, nữ giới nên chú ý một số biểu hiện đi kèm để kịp thời phát hiện các vấn đề bất thường.

Yếu sinh lý nam thường xảy ra do suy giảm hormone testosterone và một số nguyên nhân thúc đẩy khác như thói quen sinh hoạt, dinh dưỡng thiếu lành mạnh, căng thẳng, thức khuya… Ngoài vai trò đối với khả năng sinh lý, testosterone còn có chức năng hình thành cơ bắp, duy trì vóc dáng, độ dẻo dai của xương khớp, hoạt động của hệ thần kinh trung ương và sức khỏe tổng thể.

Vì vậy nếu cả 2 chưa quan hệ tình dục, nữ giới có thể nhận biết đàn ông bị yếu sinh lý qua một số đặc điểm ngoại hình như:

Theo lý giải từ các chuyên gia, nam giới có chức năng sinh lý kém thường có vấn đề về tuyến giáp và tuyến thượng thận. Tuyến giáp suy giảm không chỉ gây giảm hormone testosterone mà còn gây rụng tóc, tóc mỏng, khô xơ và yếu.

Testosterone là yếu tố thúc đẩy khối cơ phát triển và giúp nam giới duy trì vóc dáng săn chắc, cân đối. Vì vậy khi hormone này suy giảm, nam giới thường dễ bị tăng cân, tích mỡ ở vùng bụng và phần thân trên.

Tương tự như tóc, làn da của nam giới cũng bị chi phối bởi hormone testosterone. Khi hormone này sụt giảm, da thường trở nên nhăn nheo, kém mịn màng, xuất hiện đốm đồi mồi, tàn nhang và chảy xệ.

Đàn ông bị yếu sinh lý thường có dáng người mập mạp và dáng đi kém nam tính so với đàn ông có nhu cầu sinh lý cao.

Nam giới bị yếu sinh lý thường có hormone estradiol cao (một dạng của estrogen). Hormone này ức chế quá trình sản sinh testosterone gây suy giảm chức năng sinh lý và kích thích chất béo tích tụ ở vùng ngực.

Nam giới có đời sống tình dục viên mãn và sức khỏe sinh lý cao thường nhanh nhẹn, sáng tạo và hứng khởi khi làm việc. Trong khi đó, đàn ông có nồng độ testosterone thấp thường xuyên rơi vào trạng thái mệt mỏi, uể oải và ít năng lượng.

Đàn ông có giọng nói trầm thường có nồng độ testosterone quá cao. Khác với suy nghĩ của nhiều người, tình trạng testosterone cao hoặc thấp đều tác động tiêu cực đến chức năng sinh lý của nam giới.

Ngủ ngáy xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng phần lớn là do nồng độ testosterone thấp và do cơ thể thừa cân – béo phì.

Dấu Hiệu Nhận Biết Mèo Sắp Sinh? Phải Chuẩn Bị Gì Khi Mèo Sinh

Mèo mang thai bao nhiêu tháng? Đây là câu hỏi mà các bạn đang nuôi mèo rất quan tâm. Thông thường mèo mang thai trong vòng từ 58 – 67 ngày thì sẽ sinh mèo con. Khoảng trong 9 tuần nhưng một số trường hợp đặc biệt thì khoảng 70 ngày là tối đa.

Những cô mèo đang mang bầu thì rất cần sự quan tâm và trợ giúp của chủ, vì thế chúng thường hay quấn quýt với chủ khi biết mình sắp sinh.

Thông thường mèo mang thai và sinh nở thì theo quy luật tự nhiên, tuy nhiên trong một số trường hợp thì chúng vẫn cần sự trợ giúp của con người. Vì thế nếu bạn đang là chủ của một cô mèo thì hãy quan tâm đến những dấu hiệu của chúng và phải có những chuẩn bị để sẵn sàng đón những chú mèo con ra đời.

Núm vú đổi màu

Đặc điểm bên ngoài của mèo

Trong giai đoạn mang bầu ban đầu, nếu bạn quan sát kĩ những bé mèo sẽ thấy cơ thể chúng thay đổi rất nhiều. Chúng sẽ khá giống một con lừa con, lưng hơi gù và phần bụng hai bên phình lên.

Đặc biệt thêm một số dấu hiệu dễ thấy, tay chân cổ của mèo sẽ to hơn bình thường. Phần dễ nhận biết nhất là bụng của chúng sẽ to lên, đây là dấu hiệu nhận biết rõ ràng nhất.

Các dấu hiệu khác

Bên cạnh các dấu hiệu trên thì nếu để ý, quan sát mèo mỗi ngày bạn sẽ nhận biết những dấu hiệu bất thường khác như: Mèo ngưng kêu gào nhưng lại ăn và ngủ nhiều hơn bình thường, đồng thời chúng cũng quấn chủ, bên cạnh đó còn dễ buồn nôn,…

Kiểm tra núm vú của mèo

Sau thời gian mang thai từ 15 đến 18 ngày, núm vú của mèo sẽ “hồng lên”, hoặc đỏ sậm và phát triển lớn hơn.

Hiện tượng đầu vú phát triển cũng là dấu hiện mèo đến thời kỳ động dục, cho nên đây chưa phải là căn cứ để nhận biết mèo đang mang thai.

Mèo bắt đầu đi tìm ổ

Trong thời kỳ mang bầu, mèo mẹ sẽ nhận ra được và có những hành động chuẩn bị trước khi sinh nở. Lúc này, mèo mẹ sẽ chuẩn bị ổ trước vài ngày, điều này thuộc tập tính của loài mèo. Chúng thường đi quanh nhà chọn những nơi yên tĩnh, vắng người và ấm cúng để làm ổ.

Các vị trí mà mèo có thể chọn như: Tủ quần áo, dưới gầm giường hay gầm bàn. Cùng với việc chọn ổ thì chúng thường hay tự tha những chăn màng, vải vụn để có một cái ổ ấm cúng và an toàn.

Những dấu hiệu bên ngoài của mèo

Bên ngoài bộ phận sinh dục của mèo sẽ sưng to, mềm nhão ra. Khu vực bầu vú căng to hơn, nếu bạn muốn chắc chắn thì hãy dùng tay bóp nhẹ thì bạn sẽ thấy sữa mèo rỉ ra. Lúc sắp sinh, mèo mẹ sẽ thở gấp gáp, chúng thường kêu rên nhiều hơn. Bụng của những mèo mẹ sẽ hơi cứng cứng, hình dạng hai bên không đều nhau, có chỗ nhô ra.

Những biểu hiện trên là điều rất bình thường có ở tất cả con mèo đang mang thai mà thôi. Nếu muốn biết chắc chắn mèo sắp sinh, bạn phải nắm rõ các dấu hiệu khi mèo chuyển dạ.

Khi mèo chuyển dạ

Khi mèo chuyển dạ sắp sinh, mèo sẽ thường hay liếm láp cơ thể đặc biệt là những vùng bụng. Thân nhiệt của mèo sẽ có nhiều thay đổi, mèo sẽ hạ nhiệt độ thấp hơn bình thường từ 1-2 độ, giảm còn 36.9 – 37.9 độ.

Nếu bạn không yên tâm để mèo tự sinh nở ở nhà, bạn nên đưa mèo mẹ đến trung tâm thú y khi có những dấu hiệu như:

– Mèo mẹ ra máu trước thời kỳ chuyển dạ. Đây là dấu hiệu rất nguy hiểm, có thể nhau thai đã bị vỡ.

– Có dịch màu xanh lá hơi vàng tiết ra ở âm hộ, mèo mẹ có thể đã bị nhiễm trùng tử cung.

– Dịch màu xanh nhạt cảnh báo vấn đề nhau thai bị phân tách.

Sau khi biết bé mèo nhà bạn đang mang bầu, trước thời điểm mèo sắp sinh từ 1 -2 tuần, bạn nên có những chuẩn bị trước, sắp xếp một số vật dụng cần thiết như:

– Điều an toàn nhất, bạn nên đưa mèo đến cơ sở thú y để các bác sĩ thăm khám cho mèo và có những lời khuyên để bạn chăm sóc cho mèo một cách tốt nhất.

– Khi mèo mang thai khoảng 42 ngày, bạn nên cho mèo mẹ ăn thức ăn cho mèo con.

– Thời kỳ mang thai cần chú ý đến việc cho mèo ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng. Điều này rất quan trọng vì nó sẽ quyết định đến việc những con mèo con sinh ra có được khỏe mạnh hay không.

– Chọn nơi làm ổ ít sáng, ít gió, ấm áp và ít người qua lại.

Những chuẩn bị khác

Advertisement

– Chuẩn bị một ít nước ấm để có thể lau sạch cho mèo mẹ lẫn mèo con.

– Nếu mèo mẹ có những dấu hiệu bất thường, tốt nhất bạn nên đưa mèo mẹ đến bác sĩ thú y gần nhất để được theo dõi kịp thời.

Trong quá trình chuyển dạ hay sinh con, bạn chỉ nên đứng phía xa xa và quan sát mèo trong yên lặng. Nếu bạn gây ra tiếng động như phá rối chúng, mèo mẹ sẽ bỏ đi chỗ khác để sinh ngay và điều này rất nguy hiểm đối với mèo mẹ.

Ở một số trường hợp mèo mẹ không liếm thì bạn phải cần can thiệp ngay, bạn phải phá vỡ lớp màng ngoài và dùng khăn lâu khô. Nhưng phải đảm bảo rằng tay của bạn phải sạch sẽ bằng xà phòng sát khuẩn.

Sau khi mèo sinh xong, bạn nên kiểm tra mèo mẹ có để sót lại nhau thai hay không. Nếu có bạn nên lấy chúng ra ngay để tránh trường hợp mèo mẹ bị nhiễm trùng. Nhưng bạn phải nhớ thật cẩn thận vì có thể khiến mèo bị tử vong.

Bệnh Nấm Candida Là Gì? Dấu Hiệu Nhận Biết Và Cách Điều Trị

Bệnh nấm Candida là gì?

Theo chuyên trang sức khỏe Vinmec , bệnh nấm Candida là căn bệnh nhiễm trùng phổ biến, gây ra bởi các loại nấm thuộc họ Candida albicans. Trên cơ thể người, nấm Candida có kích thước rất nhỏ, sống dưới dạng ký sinh và thường xuất hiện ở những nơi ấm và ẩm ướt như da, miệng, âm đạo hoặc toàn thân. Trong đó, có đến 75% phụ nữ mắc bệnh nấm Candida tại khu vực sinh dục 1 lần trong đời.

Ở điều kiện bình thường, nấm Candida luôn tồn tại trong cơ thể và được kiểm soát bởi “hàng rào” miễn dịch và lợi khuẩn. Khi sự kiểm soát bị phá vỡ hoặc yếu đi, nấm Candida sẽ phát triển mạnh mẽ hơn và gây khó chịu nhưng thường dễ điều trị. Chỉ có một số ít trường hợp nguy hiểm như khi loại nấm này xâm nhập vào máu gây ra nhiễm khuẩn huyết và đe dọa đến tính mạng.

Triệu chứng và dấu hiệu nhận biết mắc bệnh nấm Candida Dấu hiệu nhận biết trên bề mặt da

Khi nấm candida xuất hiện trên da, nó hình thành nên những mảng đỏ hoặc trắng gây ngứa, rát và có thể gây sưng hoặc viêm.

Dấu hiệu nhận biết trên miệng và thực quản

Bệnh tưa miệng là căn bệnh được gọi chung khi nấm Candida xuất hiện tại khu vực vùng miệng, vòm họng hoặc thực quản. Bệnh có thể gây nên các đốm trắng như sữa nằm trên lưỡi, vòm họng hoặc quanh môi. Trên nướu có thể xuất hiện các mảng đỏ và trắng, khi bạn cạo các mảng này sẽ gây nên chảy máu, có thể gây đau hoặc không.

Nếu nấm Candida xuất hiện tại khu vực thực quản có thể gây khó khăn khi nuốt hoặc đau khu vực phía sau xương ức.

Dấu hiệu nhận biết trên bộ phận sinh dục

Một vài biểu hiện nhiễm nấm Candida mà bạn có thể mắc phải ở vùng âm đạo như ngứa, đau nhức, tấy đỏ hoặc nóng rát phần âm đạo, dịch tiết ra ở dạng sệt hoặc vón cục. Khi quan hệ tình dục hoặc chạm vào phần này sẽ gây khó chịu.

Nam giới cũng có nguy cơ nhiễm nấm Candida ở bộ phận sinh dục với một vài biểu hiện như cảm thấy đau, ngứa hoặc châm chích ở đầu dương vật.

Nhiễm nấm Candida vào máu

Khi nấm Candida lan vào máu, cơ thể có thể gặp phải đa dạng các triệu chứng như sốt, ớn lạnh, nguy hiểm hơn có thể gây nên sốc và suy đa tạng.

Nguyên nhân gây bệnh nấm Candida

Nấm Candida hình thành do sử dụng thuốc kháng sinh hoặc thuốc có chứa corticoid lâu ngày làm mất cân bằng hệ vi sinh. Bên cạnh đó, đối tượng có hệ miễn dịch kém như người mắc HIV/AIDS, phụ nữ mang thai hoặc bị các bệnh về tiểu đường đều có nguy cơ cao mắc bệnh nấm.

Một vài nguyên nhân khác có thể kể đến như béo phì, trời nắng nóng, giảm bạch cầu hạt do hóa trị liệu, điều kiện sinh sống ẩm, vệ sinh kém hoặc hút thuốc lá.

Cách điều trị bệnh nấm Candida

Cách điều trị bệnh nấm Candida với các loại thuốc sẽ khác nhau tùy thuộc vào khu vực bạn mắc bệnh. Tuy nhiên, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng các loại thuốc để điều trị. Đối với bệnh ở da và miệng có thể hết trong 1 – 2 ngày, khu vực âm đạo có thể lên đến 4 – 7 ngày.

Điều trị nấm Candida trên bề mặt da

Điều quan trọng nhất cần làm khi nấm Candida xuất hiện ở da chính là bạn phải giữ bề mặt da thật sạch sẽ, khô ráo và không bị nứt nẻ. Bên cạnh đó, bạn có thể kết hợp thêm các loại thuốc bôi như miconazole, nystatin, ketoconazole hoặc clotrimazole.

Điều trị nấm Candida do bệnh tưa miệng

Bạn có thể kết hợp giữa kem bôi và thuốc uống khi điều trị bệnh tưa miệng. Ở dạng bôi có thể sử dụng thuốc như nystatin và clotrimazole khi bệnh nhẹ. Những trường hợp nặng hơn, các loại thuốc uống như fluconazole hoặc itraconazole có thể được chỉ định sử dụng mỗi ngày.

Điều trị nấm Candida tại viêm thực quản

Các loại thuốc uống như nystatin, fluconazole hoặc itraconazole được sử dụng để làm giảm các triệu chứng bệnh nấm Candida tại thực quản.

Điều trị nấm Candida tại bộ phận sinh dục

Để điều trị chứng bệnh nấm Candida ở âm đạo, bạn có thể kết hợp giữa đặt viên nén Clotrimazole hoặc Miconazole, thuốc uống Fluconazole hoặc Itraconazole và sử dụng dung dịch vệ sinhbetadine trực tiếp.

Tuy nhiên, các loại thuốc trên không nên áp dụng cho phụ nữ có thai trong 3 tháng đầu, không được quan hệ tình dục và uống rượu bia trong quá trình sử dụng thuốc.

Điều trị nấm Candida trong máu

Bạn có thể điều trị bằng cách sử dụng thuốc như voriconazole hoặc fluconazole để tiêm vào tĩnh mạch

Advertisement

Làm sao để phòng ngừa nhiễm nấm Candida?

Với những nguyên nhân và triệu chứng có thể gây ra của bệnh nấm Candida, chúng tôi gửi đến bạn một vài cách để phòng ngừa bệnh như sau:

Giữ vệ sinh cơ thể và vùng âm đạo sạch sẽ, khô ráo. Tránh mặc quần áo, đồ lót chật và bó sát.

Tại khu vực âm đạo, hãy sử dụng dung dịch vệ sinh phù hợp và chỉ vệ sinh bên ngoài, không thụt vào quá sâu vì có thể gây bệnh trầm trọng hơn.

Hãy giữ vệ sinh răng miệng tốt, đánh răng 2 lần/ngày và sử dụng chỉ nha khoa 1 lần/ngày, không nên sử dụng bàn chải đánh răng chung với người khác. Súc miệng hàng ngày bằng nước muối ấm để vùng răng miệng được khử trùng hiệu quả hơn.

Kiểm soát lượng đường huyết trong máu đối với bệnh nhân tiểu đường.

Sử dụng thuốc kháng sinh đúng theo chỉ định của bác sĩ.

Nguồn: Vinmec

Triệu Chứng Sốt Rét Giúp Bạn Nhận Biết Bệnh Nhanh Và Chính Xác

Sốt rét cơn không có biểu hiện qua các triệu chứng, không có dấu hiệu của nhiễm trùng nặng cũng như không rối loạn chức năng của các cơ quan trong cơ thế. Tuy nhiễm, bệnh có thể tiến triển thành sốt rét ác tính ở người không được điều trị hoặc người có khả năng miễn dịch kém.

Các triệu chứng bao gồm:

Sốt và ớn lạnh.

Đổ mồ hôi.

Đau đầu.

Buồn nôn và ói mửa.

Nhức mỏi cơ thể.

Mệt mỏi.

Gan và lách to.

Thông thường, thời gian ủ bệnh ở các chủng sốt rét là:

P.vivax: 12 đến 17 ngày.

P.falciparum: 9 đến 14 ngày.

P.malariae: Khoảng 1 tháng (18 đến 40 ngày) hoặc lâu hơn (tính bằng năm).

Tuy nhiên, một số chủng P.vivax ở vùng khí hậu ôn đới có thể không biểu hiện bệnh trong vài tháng đến hơn 1 năm sau khi nhiễm.

Rét run khi sốt cao

Đột ngột khó chịu, lạnh run.

Sốt tăng nhanh đến 39 – 41 độ C, nhức đầu và nôn ói, đau cơ, có thể kèm theo co giật ở trẻ nhỏ.

Sau 2 đến 6 giờ, cơ thể bắt đầu hạ sốt và đổ mồ hôi nhiều, sau đó cảm thấy cực kỳ mệt mỏi.

Mỗi chu kỳ sốt thường kéo dài 6 – 10 giờ và tái phát cách ngày, cách mỗi 2 ngày hoặc cách mỗi 3 ngày tùy theo chủng sốt rét.

Tham Khảo Thêm:

 

Thương hiệu Botania của nước nào? Có tốt không? Các dòng sản phẩm nổi bật

Cơn sốt rét gây ra bởi các hồng cầu nhiễm ký sinh trùng bị phá vỡ, phóng thích các ký sinh trùng non và các kháng nguyên sốt té, gây phản ứng viêm. Cơn sốt rét điển hình bao gồm các triệu chứng sau:

Lách to thường có thể sờ thấy vào cuối tuần đầu tiên của bệnh, khi đó lách mềm và dễ bị vỡ do chấn thương.

Trong một số trường hợp, bệnh sốt rét có thể tiến triển và ảnh hưởng đến các cơ quan quan trọng của cơ thể. Lúc này, ký sinh trùng sốt rét đã ảnh hưởng đến hơn 5% số lượng hồng cầu.

Sốt rét ác tính có biểu hiện các triệu chứng sau:

Thiếu máu nặng.

Rối loạn đông máu.

Thở mệt.

Xuất huyết.

Suy thận.

Tiểu huyết sắc tố ( nước tiểu sậm màu như xá xị).

Vàng da niêm.

Suy giảm ý thức, thay đổi hành vi.

Co giật.

Hôn mê.

Hạ huyết áp.

Thở mệt là một trong những triệu chứng của soort rét ác tính

Các triệu chứng sốt rét do P.falciparum

P.falciparum gây bệnh nặng nhất do ảnh hưởng đến vi mạch. Đây là loài hay gây các thể bệnh sốt rét ác tính và có khả năng tử vong cao

Bệnh nhân sốt rét thể não có thể xuất hiện các triệu chứng từ khó chịu đến co giật và hôn mê. Cũng có thể xảy ra hội chứng suy hô hấp cấp (ARDS), tiêu chảy, liệt ruột, đau vùng thượng vị, xuất huyết võng mạc, sốt rét algid (một hội chứng như sốc) và giảm tiểu cầu nghiêm trọng.

Ngoài ra, bệnh còn gây suy thận, tiểu huyết sắc tố, hạ đường huyết. Với đối tượng là phụ nữ mang thai có thể dẫn đến sinh con nhẹ cân, sảy thai tự nhiên, thai chết lưu hoặc nhiễm ký sinh trùng bẩm sinh.

Hình thể P.falciparum soi dưới kính hiển vi

Các triệu chứng sốt rét do P.vivax, P.ovale và P.malariae

P.vivax, P.ovale và P.malariae thường không làm tổn thương các cơ quan quan trọng. Tỷ lệ tử vong là rất hiếm và phần lớn là do vỡ lách hoặc tăng mật độ máu không kiểm soát ở những đối tượng bệnh nhân có nguy cơ.

Nhiễm P.malariae có thể không gây ra triệu chứng cấp tính, nhưng ký sinh trùng trong máu ở mật độ thấp, có thể tồn tại trong nhiều thập kỷ và dẫn đến viêm thận, bệnh lý thận hoặc lách to.

Hình thể P.vivax dưới kính hiển vi

Các dấu hiệu cần gặp bác sĩ

Hãy đến các trung tâm y tế ngay lập tức nếu bạn xuất hiện các triệu chứng của bệnh sốt rét trong hoặc sau thời gian đến một khu vực có bệnh sốt rét lưu hành. Bạn vẫn nên đến gặp bác sĩ nếu có biểu hiện triệu chứng dù đã vài tuần, vài tháng hoặc một năm sau khi bạn trở về từ khu vực đó.

Nếu có nghi ngờ mắc bệnh sốt rét, bạn sẽ được xét nghiệm máu để xác nhận xem bạn có bị nhiễm bệnh hay không, kết quả xét nghiệm máu được trả vào cùng ngày. Việc điều trị sẽ được bắt đầu ngay lập tức nếu phát hiện bệnh.

Chẩn đoán bệnh sốt rét

Để chẩn đoán bệnh sốt rét, bác sĩ có thể sẽ xem xét bệnh sử và địa điểm bạn đến dạo gần đây, tiến hành khám sức khỏe và yếu cầu xét nghiệm máu. Xét nghiệm máu có thể chỉ ra:

Sự hiện diện ký sinh trùng trong máu, để xác nhận rằng bạn mắc bệnh sốt rét.

Loại ký sinh trùng sốt rét.

Phát hiện các biến chứng, tùy thuốc vào triệu chứng sau khi bác bác sĩ thăm khám.

Advertisement

Hãy tìm trợ giúp y tế khi nghi ngờ mắc bệnh

Các bệnh viện điều trị bệnh sốt rét uy tín

TP.Hồ Chí Minh: Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới, Viện sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng thành phố HCM,…

Hà Nội: Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương, Bệnh viện Đặng Văn Ngữ, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung Ương,…

Nguồn: Medical News Today, Mayoclinic, Healthily

Bị Ảo Tưởng Là Bệnh Gì, Dấu Hiệu Nhận Biết Và Cách Chữa Trị

Chào bác sĩ, tôi là Hùng, năm nay 30 tuổi. Tôi có một thắc mắc mong bác sĩ giải đáp giúp tôi, đó là một số người thường hay bị ảo tưởng, vậy họ có phải đang mắc bệnh tâm thần nào đó không. Cảm ơn bác sĩ.

3. Nguyên nhân gây ra ảo tưởng

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) – Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

⌨ CHAT FACEBOOK

===

1. Ảo tưởng là gì?

Các ảo tưởng cho biết các manh mối rõ ràng về việc não bộ xử lí thông tin như thế nào. Hầu hết mọi người có thể bị lừa bởi những ảo ảnh thị giác và các nhà khoa học có thể sử dụng các thông tin về hiện tượng thị giác này để hiểu rõ hơn về nhận thức và tổ chức của bộ não. Một số tình trạng ảnh hưởng não bộ có thể cũng gây ảo tưởng. Ví dụ, người trải qua bệnh đau đầu Migraine thường than phiền thấy các tiền triệu về thị giác, bao gồm các chuyển động hay màu sắc dọc theo các cạnh ngoài của thị trường mắt người đó.

2. Phân loại ảo tưởng

Ảo tưởng thị giác, được nhìn thấy khi một hình ảnh được xây dựng theo cách nào đó khiến nó dẫn thông tin sai lên não. Ví dụ, hai người với hai chiều cao khác nhau đứng trên một sàn nhà không bằng phẳng được phủ bởi những điểm mốc có thể được thấy như là đang đứng trên sàn phẳng và như vậy thấy hai người có chiều cao bằng nhau.

Ảo tưởng xúc giác, xảy ra khi não nhận kích thích sờ chạm nhưng nó không thực sự tồn tại, hay nó không hiện diện như cách mà não nhận được. Hội chứng Phantom, một trải nghiệm cảm giác về chi đã bị đứt, là một ví dụ của ảo tưởng xúc giác.

Ảo tưởng khứu giác và vị giác, không phổ biến như các loại ảo tưởng khác. Tuy nhiên, một số người có thể cảm nhận được mùi khác với những người khác, đặc biệt khi được nhận thông tin mâu thuẫn về kích mùi. Hiện tượng tương tự có thể xảy ra với vị giác.

3. Nguyên nhân gây ra triệu chứng ảo tưởng

– Nguyên nhân thực tổn:

Nhiễm trùng nhiễm độc thần kinh

Các bệnh mạch máu não, các tổn thương não khác (u não, teo não…)

– Các nguyên nhân tâm lý:

Căng thẳng tâm lý, stress, gia đình, xã hội

Rối loạn ở thanh thiếu niên do giáo dục không đúng, môi trường xã hội không thuận lợi

– Các nguyên nhân cấu tạo thể chất nhân cách bất thường:

Nhân cách bệnh

– Các nguyên nhân chưa rõ ràng:

4. Khi nào nên đi khám bác sĩ?

Khi bệnh nhân có các biểu hiện ảo tưởng thái quá, thuộc một trong 5 loại giác quan nào thì nên đưa người bệnh đi khám để biết cách điều trị bệnh.

Ngành Quản Lý Bệnh Viện Và Quản Lý Chất Lượng Bệnh Viện 2023

Nếu bạn muốn tôi tư vấn hướng nghiệp cho bạn, hãy nhấp vào đây

Đời sống kinh tế khởi sắc, người dân ngày càng chú trọng vấn đề sức khỏe, các nhà đầu tư mạnh dạn hơn trong việc đầu tư xây dựng bệnh viện. Tuy nhiên, nguồn nhân lực quản lí thuộc chuyên ngành Quản lý bệnh viện còn rất khan hiếm.

Nếu thí sinh yêu thích lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe và quản trị doanh nghiệp, có thể chọn ngành Quản lý bệnh viện. Tương lai ngành học này rất khả quan. Tạp chí Entrepreneur (Mỹ) liệt kê  ngành này vào một trong 10 xu thế ngành nghề hot và quan trọng của thế giới.

Ngành Quản lý bệnh viện là gì?

Quản lý bệnh viện (hospital management) là thuật ngữ nói về việc điều hành, vận hành nguồn tài nguyên của bệnh viện như: quy chế, chính sách, chế độ của bệnh viện, luật khám chữa bệnh, bảo hiểm, chuyên môn y tế, nguồn nhân lực, nguồn tài chính, hạ tầng cơ sở, trang thiết bị y tế, công nghệ quản trị,… để bệnh viện đạt được tăng trưởng bền vững và tốt nhất.

Mục tiêu của ngành Quản lý bệnh viện là đào tạo được đội ngũ cán bộ công nhân viên có phẩm chất đạo đức, chính trị rõ ràng; hiểu và làm việc hiệu quả trong lĩnh vực quản lý bệnh viện.

Theo đó, tốt nghiệp ngành Quản lý bệnh viện, người học sẽ:

Biết xây dựng và tổ chức điều hành cơ sở kinh doanh, hệ thống quản trị y dược và bệnh viện.

Có trình độ chuyên sâu về quản lý cơ sở y tế, bệnh viện, công ty, doanh nghiệp.

Có hiểu biết rộng và cơ bản, thích nghi với yêu cầu đa dạng của công việc.

Có phương pháp luận, khả năng phân tích và kỹ năng quản trị.

Có khả năng tiếp cận và giải quyết các vấn đề trong tổ chức điều hành công việc có hệ thống tại các cơ sở y tế, bệnh viện và các công ty, doanh nghiệp.

Quản lý bệnh viện học những gì?

Chương trình đào tạo ngành Quản lý bệnh viện mang tính liên ngành giữa y tế và quản trị.

Tại UEH, sinh viên ngành Quản lý bệnh viện  sẽ được trang bị kiến thức cơ sở trong lĩnh vực y tế như chẩn đoán, quản lý chăm sóc điều trị và phòng ngừa bệnh tật, hiểu biết về dịch bệnh và kiểm soát dịch bệnh. Các môn học chính bao gồm: thuật ngữ y khoa, quản lý chăm sóc và điều trị, bệnh lý học, quản trị bệnh án…

Trong khi đó, Quản trị doanh nghiệp hiện đại chú trọng kiến thức quản lý và điều hành tổ chức và doanh nghiệp trong lĩnh vực y dược. Sinh viên sẽ được học các học phần quản lý doanh nghiệp, quản lý hệ thống thông tin bệnh viện, phân tích dữ liệu doanh nghiệp, hệ quản trị thông minh trong xu thế công nghệ 4.0

 Quản lý bệnh viện ra làm gì?

Tốt nghiệp ngành Quản lý bệnh viện, người học  có thể đảm nhiệm công tác ở nhiều bộ phận, chức vụ đa dạng như:

Làm việc trong các phòng ban của Bộ y tế, các cơ sở y tế, các bệnh viện từ tuyến huyện lên tới trung ương;

Tổ chức điều hành các cơ sở y tế, bệnh viện công hoặc tư với các chức vụ như giám đốc, trưởng phòng,…

Đảm nhiệm lĩnh vực như: quản lý trang thiết bị, vật tư; nhân sự; kế toán; marketing; chất lượng dịch vụ; các dự án, chương trình hợp tác;…

Có khả năng tự kinh doanh trong các tổ chức y tế và ngoài y tế;

Chuyên viên tại các cơ quan quản lý y tế, tổ chức nhà nước và tổ chức phi chính phủ;

Giảng dạy tại các cơ quan nghiên cứu, giáo dục.

Quản lý bệnh viện thi khối nào?

 Hiện các trường đại học có nhiều phương thức xét tuyển ngành Quản lý bệnh viện.

Nếu xét theo điểm thi tốt nghiệp THPT hay tổ hợp môn học bạ, Ngành Quản lý bệnh viện xét tuyển các khối sau:

B00: Toán, Hóa học, Sinh học

B03: Toán, Sinh học, Ngữ văn

C00: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí

C01: Ngữ văn, Toán, Vật lí

C02: Ngữ văn, Toán, Hóa học

C12: Ngữ văn, Sinh học, Lịch sử

A00: Toán, Lý, Hóa

A01: Toán, Lý, Anh

D07: Toán, Hóa, Anh

D01: Toán, Văn, Anh

Quản lý bệnh viện học trường nào? Điểm chuẩn ngành Quản lý bệnh viện

Là ngành học mới nên Quản lý bệnh viện hiện chỉ được tổ chức tuyển sinh và đào tạo ở một số  trường đại học.

 Các trường  đào tạo ngành Quản lý bệnh viện có  mức điểm chuẩn như sau:

Trường ĐH Phan Châu trinh: 15 (Năm 2023-Chuyên ngành thuộc Quản trị kinh doanh)

Trường ĐH Kinh tế TPHCM: 23,6 (năm 2023)

Trường ĐH Hùng Vương TPHCM: 15 (năm 2023)

Trường ĐH Nam Cần Thơ: 16 (năm 2023)

Cập nhật thông tin chi tiết về Các Nhận Biết Bệnh Yếu Sinh Lý? trên website Xsye.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!