Xu Hướng 10/2023 # Giáo Án Âm Nhạc 11 Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống Kế Hoạch Bài Dạy Môn Âm Nhạc 11 Năm 2023 – 2024 # Top 14 Xem Nhiều | Xsye.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Giáo Án Âm Nhạc 11 Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống Kế Hoạch Bài Dạy Môn Âm Nhạc 11 Năm 2023 – 2024 # Top 14 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Giáo Án Âm Nhạc 11 Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống Kế Hoạch Bài Dạy Môn Âm Nhạc 11 Năm 2023 – 2024 được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Xsye.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Giáo án Âm nhạc 11 Kết nối tri thức 2023 – 2024

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 2: HÁT – DÂNG NGƯỜI TIẾNG HÁT MÙA XUÂN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

Thả lỏng được các vùng cơ tham gia vào quá trình hát.

2. Năng lực

Năng lực chung:

Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng:

HS hát đúng cao độ, trường độ, thể hiện được sắc thái, biểu cảm của ca khúc Dâng Người tiếng hát mùa xuân.

3. Phẩm chất

Có ý thức và thái độ tích cực trong giờ học.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên

SHS, SGV Âm nhạc 11.

File âm thanh và hình ảnh, video bản nhạc Dâng Người tiếng hát mùa xuân

Nhạc cụ, nhạc đệm, phương tiện nghe nhìn,…

2. Đối với học sinh

SHS Âm nhạc 11.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: HS thả lỏng được các bộ phận miệng, khuôn mặt, hàm dưới và các vùng cơ tham gia vào quá trình hát.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện một số động tác như: gập người, xoay cổ, xoay vai, động tác nhai, động tác ngáp,…

c. Sản phẩm: Cơ thể được thả lỏng thoải mái, nét mặt tươi tắn, cơ hàm, cơ mặt được thả lỏng mềm mại.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV hướng dẫn HS thực hiện các động tác xoay vai, xoay cổ, gập người…:

+ Đứng hoặc ngồi tại chỗ, thực hiện như các động tác tập thể dục thông thường.

+ Nên thực hiện các động tác trong khoảng 3 – 5 phút.

– GV hướng dẫn HS thực hiện động tác nhai:

+ Tưởng tượng trong miệng có 2 viên kẹo to, khi nhai sẽ phông hai bên má, cổ họng được nâng lên, cảm nhận được cơ hàm mềm mại.

+ Nên thực hiện động tác khoảng 1 phút.

– GV hướng dẫn HS thực hiện động tác ngáp:

+ Che khuôn miệng, thực hiện động tác ngáp thông thường, cảm nhận được độ mở của miệng, họng và cuống gà được nâng lên.

+ Nên thực hiện động tác này khoảng 1 phút.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS lắng nghe, quan sát và thực hiện một số động tác như: gập người, xoay cổ, xoay vai, động tác nhai, động tác ngáp,…theo hướng dẫn của GV.

– GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

HS thực hiện một số động tác như: gập người, xoay cổ, xoay vai, động tác nhai, động tác ngáp,…theo lớp, tổ/nhóm, cá nhân,….

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

– GV nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa lỗi sai (nếu có).

– GV dẫn dắt HS vào bài học:

Bài 2: Hát – Dâng Người tiếng hát mùa xuân.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động: Hát – Dâng Người tiếng hát mùa xuân

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hát chính xác cao độ, trường độ, thuộc lời ca; miệng mở tự nhiên, nét mặt tươi tắn và cơ thể thoải mái.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện:

– Luyện giọng.

– Học ca khúc Dâng Người tiếng hát mùa xuân.

c. Sản phẩm:

– HS hát rõ ràng, mạch lạc, rõ lời ca;

– Miệng mở rộng rãi, tự nhiên, nét mặt, cơ hàm thả lỏng;

– Lấy đúng hơi tại những chỗ ngắt ý, ngắt câu, ngắt đoạn;

– Đặt âm thanh nhẹ nhàng;

– Thể hiện đúng tính chất của ca khúc được học.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Luyện giọng

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV yêu cầu HS đứng tại chỗ, đứng đúng tư thế, miệng mở tự nhiên, cơ thể được thả lỏng thoải mái.

– GV chọn các mẫu âm đơn giản, liền bậc.

– GV thực hiện các nội dung luyện giọng:

+ Luyện thanh đi lên, đi xuống liền bậc một quãng 2 thứ trong tầm âm phù hợp, bắt đầu từ âm đô (quãng tám thứ nhất).

+ Luyện lên cao tới âm Pha (quãng tám thứ 2).

+ Luyện đi xướng tới âm Son (quãng tám nhỏ).

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS khởi động giọng theo hướng dẫn của GV.

– GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

HS khởi động giọng theo lớp, tổ/nhóm, cá nhân.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

– GV nhận xét, đánh giá và chỉnh sửa lỗi sai cho HS (nếu có).

– GV chuyển sang nhiệm vụ mới.

Nhiệm vụ 2: Học hát ca khúc Dâng Người tiếng hát mùa xuân

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV cho HS nghe, xem video ca khúc Dâng Người tiếng hát mùa xuân.

– GV hát mẫu cho HS nghe ca khúc Dâng Người tiếng hát mùa xuân.

– GV yêu cầu HS quan sát bản nhạc SHS tr.10, 11.

– GV giới thiệu chung về bài hát.

– GV đàn giai điệu của bài và hướng dẫn cả lớp học từng câu.

– GV hướng dẫn cả lớp ghép giai điệu với lời ca.

– GV yêu cầu cả lớp hát ca khúc với nhạc đệm.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS học hát ca khúc Dâng Người tiếng hát mùa xuân.

– GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

HS hát ca khúc Dâng Người tiếng hát mùa xuân với nhạc đệm (theo lớp, tổ/nhóm, cá nhân).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV nhận xét, đánh giá và chỉnh sửa lỗi sai cho HS (nếu có).

Hát – Dâng Người tiếng hát mùa xuân

1. Luyện giọng

– Đặt âm nhẹ nhàng, miệng mở rộng, hàm dưới buông mềm mại.

– Luyện mẫu âm đi lên và đi xuống liền bậc theo quãng hai thứ trong tầm âm phù hợp.

2. Học hát ca khúc Dâng Người tiếng hát mùa xuân

– Giới thiệu chung: Dâng Người tiếng hát mùa xuân của nhạc sĩ Nguyễn Văn Thương (1919 – 2002) là một trong những cá khúc tiêu biểu về Bác Hồ kính yêu.

– Luyện hát ca khúc:

+ Đặt âm nhẹ nhàng, miệng mở tự nhiên, hàm dưới buông mềm mại. Lấy hơi thở sâu tại những chỗ ngắt ý, câu, đoạn, điều tiết hơi đều đặn. Hát nhấn mạnh hơn vào đầu mỗi nhịp.

+ Thể hiện chính xác cao độ, trường độ của bài.

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hát thuần thục ca khúc Dâng Người tiếng hát mùa xuân và nêu được cảm nhận của bản thân về bài hát đó.

b. Nội dung:

– Luyện tập giai điệu, tiết tấu trong ca khúc Dâng Người tiếng hát mùa xuân.

– Chọn một câu hát trong ca khúc Dâng Người tiếng hát mùa xuân và thể hiện câu hát đó bằng cách hát vocalise.

– Hát bài hát với các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca, hát bè, hát đuổi,…

c. Sản phẩm

– HS thực hành thuần thục ca khúc được học.

– Thể hiện chính xác 1 câu hát vocalise.

– HS biết hát bè, hát đuổi ca khúc được học.

d. Tổ chức thực hiện:

Nhiệm vụ 1: Luyện thanh

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV yêu cầu HS đứng tại chỗ, đứng đúng tư thế, miệng mở tự nhiên, cơ thể được thả lỏng thoải mái.

– GV chọn các mẫu âm đơn giản, liền bậc.

– GV thực hiện các nội dung luyện giọng:

+ Luyện thanh đi lên, đi xuống liền bậc một quãng 2 thứ trong tầm âm phù hợp, bắt đầu từ âm đô (quãng tám thứ nhất).

+ Luyện lên cao tới âm Pha (quãng tám thứ 2).

+ Luyện đi xướng tới âm Son (quãng tám nhỏ).

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS khởi động giọng theo hướng dẫn của GV.

– GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

HS khởi động giọng theo lớp, tổ/nhóm, cá nhân:

– Đặt âm nhẹ nhàng, miệng mở rộng, hàm dưới buông mềm mại.

– Luyện mẫu âm đi lên và đi xuống liền bậc theo quãng hai thứ trong tầm âm phù hợp.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV nhận xét, đánh giá và chỉnh sửa lỗi sai cho HS (nếu có).

Nhiệm vụ 2: Luyện tập thuần thục giai điệu trong ca khúc Dâng Người tiếng hát mùa xuân

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV chia HS thành các nhóm nhỏ và luyện tập cho HS giai điệu, tiết tấu trong bài.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS luyện tập giai điệu, tiết tấu trong ca khúc Dâng Người tiếng hát mùa xuân theo nhóm.

– GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

– GV yêu cầu các nhóm hoặc đại diện mỗi nhóm thể hiện bài hát.

– GV yêu cầu các nhóm cùng nhận xét chéo.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV nhận xét, đánh giá và chỉnh sửa lỗi sai cho HS (nếu có).

Nhiệm vụ 3: Chọn 1 câu, đoạn trong bài và thể hiện câu, đoạn đó bằng cách hát vocalise

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV yêu cầu chia nhóm lớp, các nhóm tự chọn 1 câu hát yêu thích và thể hiện bằng cách hát vocalise.

– GV gợi ý HS vận dụng các nguyên âm, phụ âm phù hợp.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS chọn một câu hát bất kì theo ý thích và luyện tập hát vocalise.

– GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

– GV mời đại diện cá nhân, nhóm, lớp trình bày câu, đoạn đó bằng cách hát vocalise.

– GV yêu cầu HS lắng nghe, nhận xét câu hát của nhóm/ bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV nhận xét, đánh giá và chỉnh sửa lỗi sai cho HS (nếu có).

Nhiệm vụ 4: Thể hiện ca khúc được học ở các hình thức ca hát khác nhau

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV chia HS cả lớp thành 6 nhóm.

– GV hướng dẫn cả lớp lựa chọn những giọng ca tốt nhất, mỗi nhóm đảm nhận nhiệm vụ hát lĩnh xướng, hát tập thể, hát bè, hát đuổi,…

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS làm việc theo nhóm, hát ca khúc Dâng Người tiếng hát mùa xuân

Advertisement

với các hình thức: hát lĩnh xướng, hát tập thể, hát bè, hát đuổi,…

– GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

GV mời cả lớp, nhóm/tổ thể hiện bài hát Dâng Người tiếng hát mùa xuân với các hình thức: hát lĩnh xướng, hát tập thể, hát bè, hát đuổi,…

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV nhận xét, đánh giá và chỉnh sửa lỗi sai cho HS (nếu có).

C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS thể hiện được bài hát Dâng Người tiếng hát mùa xuân ở các hình thức ca hát khác nhau.

b. Nội dung: HS biểu diễn ca khúc Dâng Người tiếng hát mùa xuân kết hợp nhạc đệm và động tác phụ họa.

c. Sản phẩm: HS thể hiện đồng đều từ giọng hát đến các động tác phụ họa với ca khúc Dâng người tiếng hát mùa xuân.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV gợi ý cả lớp lựa chọn một số động tác cơ thể để vận dụng vào ca khúc.

– GV yêu cầu lớp lựa chọn địa điểm tự luyện tập.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

HS luyện tập theo tổ/nhóm, cá nhân.

HS trình bày sản phẩm vào tiết học sau hoặc quay lại phần bài tự luyện tập.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV nhận xét, đánh giá và kết thúc tiết học.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

– Ôn lại bài hát Dâng Người tiếng hát mùa xuân với các hình thức ca hát khác nhau.

– Đọc và tìm hiểu trước nội dung Bài 3: Nhạc cụ – Bài nhạc cụ số 1 giọng pha trưởng.

Giáo Án Hoạt Động Trải Nghiệm 4 Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống Kế Hoạch Bài Dạy Hoạt Động Trải Nghiệm Lớp 4 Năm 2023 – 2024

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Gợi cho HS nhớ lại những cuốn sách yêu thích mình từng đọc.

b. Cách tiến hành:

– GV tung bóng để HS nói nhanh tên của một cuốn sách hoặc tên nhân vật trong sách mà HS yêu thích.

– GV đề nghị những HS cùng yêu thích một cuốn sách hoặc một nhân vật chung, ghép nhóm với nhau, cùng hô tên sách, tên nhân vật và nói: Hãy về với đội chúng tôi.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Trao đổi về hoạt động giới thiệu sách trong nhà trường

b. Cách tiến hành:

– GV chia HS cả lớp thành các nhóm.

+ Xác định mục đích của hoạt động: Vì sao nhà trường lại tổ chức hoạt động giới thiệu sách? Mong muốn của các thầy cô khi tổ chức hoạt động là gì? Khi thực hiện việc giới thiệu sách, mỗi HS sẽ có thêm kiến thức, kĩ năng gì?

+ Lựa chọn một hình thức để giới thiệu sách: Kể chuyện theo sách; làm bản trình chiếu giới thiệu sách và thuyết minh; diễn kịch theo nội dung sách; đọc đoạn trích ngắn và đặt câu hỏi gợi mở; đưa ra một thử thách hoặc một trò chơi lấy ý tưởng từ sách;…

+ Liệt kê những công việc cụ thể cần làm với mỗi hình thức để tổ chức hoạt động giới thiệu sách.

– GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Dựa vào nội dung của mỗi cuốn sách, HS có thể lựa chọn hình thức giới thiệu phù hợp, tạo sự tò mò cho các bạn còn chưa hứng thú đọc sách.

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS lên kế hoạch giới thiệu cuốn sách mà nhóm đã lựa chọn để tham gia hoạt động giới thiệu sách trong nhà trường.

b. Cách tiến hành:

– GV mời HS chia sẻ với các bạn trong nhóm về cuốn sách mình yêu thích để cả nhóm bình bầu, lựa chọn cuốn sách chung mà nhóm sẽ giới thiệu.

– GV hướng dẫn HS ghi rõ:

+ Mục đích của hoạt động giới thiệu sách.

+ Nhiệm vụ cụ thể cần thực hiện.

+ Hình thức giới thiệu sách mà nhóm đã lựa chọn.

+ Liệt kê và phân công công việc cụ thể cho từng thành viên trong nhóm.

– GV gợi ý cho HS các xây dựng kế hoạch: Lập bảng kế hoạch như hướng dẫn SHS tr.35, vẽ sơ đồ tư duy, bẽ bảng nhiệm vụ theo hình đoàn tàu,….

Advertisement

– GV mời các nhóm chia sẻ kế hoạch giới thiệu sách của nhóm. Các nhóm khác quan sát, lắng nghe, nhận xét.

– GV nhận xét, đánh giá, khích lệ HS.

– GV kết luận: Từng cá nhân thực hiện công việc được phân công theo bảng kế hoạch.

C. HOẠT ĐỘNG SAU GIỜ HỌC – CAM KẾT HÀNH ĐỘNG

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng những kiến thức đã học để thực hiện hoạt động tại nhà.

b. Cách tiến hành:

– GV nhắc nhở HS thực hiện công việc mình đã nhận với nhóm.

– GV phát cho HS một vòng tay nhắc việc và đề nghị HS ghi lên đó nhiệm vụ: Chuẩn bị một cuốn sách em yêu thích để mang tới trong tiết Sinh hoạt lớp.

– HS trả lời.

– HS nói theo hướng dẫn của GV.

– HS lắng nghe, tiếp thu.

– HS chia thành các nhóm.

– HS chia sẻ trước lớp.

– HS lắng nghe, tiếp thu.

– HS chia sẻ trong nhóm.

– HS làm việc nhóm theo sự hướng dẫn của GV.

– HS chia sẻ kế hoạch trước lớp.

– HS lắng nghe, tiếp thu.

– HS lắng nghe, thực hiện.

– HS lắng nghe, thực hiện.

Kế Hoạch Dạy Học Lớp 8 Bộ Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống (11 Môn) Phân Phối Chương Trình Lớp 8 Năm 2023 – 2024

CHỦ ĐỀ

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

NỘI DUNG CÁC LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG

SINH HOẠT DƯỚI CỜ

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ

SINH HOẠT LỚP

CHỦ ĐỀ 1. EM VỚI NHÀ TRƯỜNG

(3 tuần x 3 tiết/ tuần = 9 tiết)

– Xây dựng được tình bạn và biết cách gìn giữ tình bạn.

– Nhận diện được dấu hiệu bắt nạt học đường và có kĩ năng phòng, tránh bắt nạt học đường.

– Thực hiện được các việc làm cụ thể góp phần xây dựng truyền thống nhà trường.

Tuần 1: Khai giảng năm học mới.

Tuần 2: Tham gia các cuộc phát động, giao lưu do Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tổ chức.

Tuần 3: Tham gia lễ phát động cuộc thi “Em yêu trường em”.

1. Xây dựng và giữ gìn tình bạn (1 tiết).

2. Phòng tránh bắt nạt học đường (1 tiết).

3. Xây dựng truyền thống nhà trường (1 tiết).

Tuần 1: Chia sẻ kết quả của hoạt động xây dựng và giữ gìn tình bạn.

Tuần 2: Triển lãm hình ảnh với khẩu hiệu “Lớp học không có bắt nạt”.

Tuần 3:

– Chia sẻ kết quả cuộc thi “Em yêu trường em”.

– Chia sẻ kế hoạch về hoạt động xây dựng truyền thống nhà trường.

CHỦ ĐỀ 2. KHÁM PHÁ BẢN THÂN

(4 tuần x 3 tiết/ tuần = 12 tiết)

– Nhận diện được những nét đặc trưng trong tính cách của bản thân.

– Nhận diện được sự thay đổi cảm xúc của bản thân và biết điều chỉnh theo hướng tích cực.

– Nhận diện được khả năng tranh biện, thương thuyết của bản thân trong một số tình huống.

Tuần 2: Tham gia cuộc thi “Nghệ sĩ kịch câm tài ba”.

Tuần 3: Nghe nói chuyện về một số nhà thương thuyết nổi tiếng của Việt Nam và trên thế giới.

Tuần 4: Tranh biện và thương thuyết về một số vấn đề mà HS THCS hiện nay đang quan tâm.

1 . Tính cách và cảm xúc của tôi (2 tiết).

2. Khả năng tranh biện, thương thuyết của tôi

(2 tiết).

Tuần 1: Chia sẻ kết quả rèn luyện khả năng xác định nét đặc trưng trong tính cách của bản thân.

Tuần 2: Chia sẻ kết quả rèn luyện khả năng nhận diện cảm xúc và điều chỉnh cảm xúc theo hướng tích cực.

Tuần 3: Chia sẻ kết quả tự đánh giá khả năng tranh biện, thương thuyết của bản thân.

Tuần 4: Chia sẻ kết quả rèn luyện khả năng tranh biện, thương thuyết để bảo vệ quan điểm của bản thân trong một số tình huống.

CHỦ ĐỀ 3. TRÁCH NHIỆM VỚI BẢN THÂN

(5 tuần x3 tiết/ tuần = 15 tiết)

– Xác định được trách nhiệm với bản thân và với mọi người xung quanh.

– Thể hiện được trách nhiệm của bản thân trong các hoạt động, thực hiện được các cam kết đề ra.

– Nhận biết được những tình huống cần từ chối và thực hiện được kĩ năng từ chối trong một số tình huống cụ thể.

Tuần 1: Trách nhiệm của HS THCS.

Tuần 2: Kịch tương tác thể hiện trách nhiệm của học sinh.

Tuần 3: Cuộc thi “Ai nhanh trí hơn”.

Tuần 4: Diễn đàn về kĩ năng từ chối trong việc tự bảo vệ bản thân.

Tuần 5: Biểu diễn tiểu phẩm thể hiện kĩ năng từ chối.

1. Sống có trách nhiệm

(2 tiết).

2 . Kĩ năng từ chối (2 tiết).

Kiểm tra định kì giữa Học kì I: 1 tiết

Tuần 1: Tranh biện về quan điểm “Chỉ khi hoàn thành được trách nhiệm học tập, học sinh mới có thể thực hiện các trách nhiệm khác”.

Tuần 2: Chia sẻ về tấm gương HS THCS thực hiện tốt trách nhiệm của bản thân.

Tuần 3: Chia sẻ kết quả rèn luyện kĩ năng nhận diện và thể hiện trách nhiệm của bản thân trong các hoạt động.

Tuần 4: Trò chơi “Tôi từ chối” hoặc chia sẻ kết quả sưu tầm các mẫu câu từ chối cụ thể ứng với mỗi hình thức từ chối.

Tuần 5: Chia sẻ kết quả rèn luyện và thực hiện kĩ năng từ chối trong một số tình huống cụ thể.

CHỦ ĐỀ 4. RÈN LUYỆN BẢN THÂN

(5 tuần x 3 tiết/ tuần = 15 tiết)

– Lập được kế hoạch kinh doanh của bản thân phù hợp với lứa tuổi.

– Thể hiện được sự tự chủ trong các mối quan hệ trong đời sống và quan hệ trên mạng xã hội.

Tuần 3: Giao lưu: Vấn đề kinh doanh đối với HS THCS.

Tuần 4: Diễn đàn: Tự chủ đối với HS THCS.

Tuần 5: Giao lưu: Những con người tự chủ.

1. Người tiêu dùng thông thái (1 tiết).

2. Nhà kinh doanh nhỏ

(1 tiết).

3. Rèn luyện tính tự chủ

(2 tiết).

Kiểm tra đánh giá định kì cuối Học kì I: 1 tiết

.

Tuần 2: Chia sẻ kết quả rèn luyện để trở thành người tiêu dùng thông thái.

Tuần 3: Chia sẻ về việc tìm hiểu kế hoạch kinh doanh ở địa phương.

Tuần 4: Chia sẻ về việc rèn luyện tính tự chủ của bản thân trong cuộc sống và trên mạng xã hội.

Tuần 5: Chia sẻ kết quả rèn luyện tính tự chủ trong cuộc sống và trên mạng xã hội.

CHỦ ĐỀ 5. EM VỚI GIA ĐÌNH

(3 tuần x 3 tiết/ tuần = 9 tiết)

– Thực hiện được những việc làm và lời nói để người thân hài lòng.

– Thể hiện cách sống tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình.

– Tôn trọng ý kiến khác nhau của các thành viên trong gia đình và thể hiện được khả năng thuyết phục.

– Biết sắp xếp công việc và hoàn thành các công việc trong gia đình.

Tuần 3: Chia sẻ về cách sống tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình.

1. Tôn trọng, thuyết phục và ứng xử làm người thân hài lòng (1 tiết).

2. Tiết kiệm và thực hiện công việc gia đình (2 tiết).

Tuần 1: Chia sẻ kết quả rèn luyện kĩ năng thuyết phục, thể hiện sự tôn trọng và ứng xử làm người thân hài lòng.

Tuần 2: Chia sẻ kết quả rèn luyện kĩ năng sống tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình.

Tuần 3: Chia sẻ kết quả rèn luyện kĩ năng sắp xếp và hoàn thành các công việc trong gia đình.

CHỦ ĐỀ 6. EM VỚI CỘNG ĐỒNG

(3 tuần x 3 tiết/ tuần = 9 tiết)

– Tham gia các hoạt động giáo dục truyền thống và phát triển cộng đồng ở địa phương.

– Lập và thực hiện được kế hoạch hoạt động thiện nguyện.

– Biết tìm sự hỗ trợ từ những người xung quanh khi gặp khó khăn trong giải quyết vấn đề.

Tuần 1: Tìm hiểu các hoạt động giáo dục truyền thống và phát triển cộng đồng ở địa phương.

Tuần 2: Tham gia lễ phát động “Hoạt động thiện nguyện” của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

Tuần 3: Tìm hiểu về kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn.

Advertisement

1. Tham gia các hoạt động giáo dục truyền thống và phát triển cộng đồng ở địa phương (2 tiết).

2. Lập và thực hiện kế hoạch hoạt động thiện nguyện (2 tiết).

Tuần 1: Chia sẻ kết quả tham gia hoạt động giáo dục truyền thống và phát triển cộng đồng ở địa phương.

Tuần 2: Báo cáo kế hoạch hoạt động thiện nguyện.

Tuần 3: Chia sẻ khó khăn và cách thức tìm kiếm sự hỗ trợ khi tham gia hoạt động thiện nguyện.

CHỦ ĐỀ 7. EM VỚI THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

(5 tuần x3 tiết/ tuần = 15 tiết)

– Thiết kế được sản phẩm thể hiện vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của địa phương.

– Tổ chức được sự kiện giới thiệu về vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của địa phương và cách bảo tồn.

– Sưu tầm được tài liệu và viết được báo cáo về thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra cho địa phương trong một số năm.

– Xây dựng và thực hiện được kế hoạch truyền thông cho người dân địa phương về những biện pháp đề phòng thiên tai và giảm nhẹ rủi ro khi gặp thiên tai.

Tuần 2: Giới thiệu các sản phẩm đã thiết kế để thể hiện vẻ đẹp của các cảnh quan thiên nhiên của địa phương.

Tuần 4: Báo cáo kết quả tìm hiểu về thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra cho địa phương trong một số năm trước toàn trường.

Tuần 5: Truyền thông trước toàn trường về biện pháp đề phòng và giảm nhẹ rủi ro thiên tai.

1 . Cảnh quan thiên nhiên quê hương tôi (2 tiết).

2. Truyền thông về biện pháp đề phòng và giảm nhẹ rủi ro thiên tai ở địa phương (2 tiết).

Kiểm tra đánh giá định kì giữa Học kì II: 1 tiết

Tuần 1: Trình bày, giới thiệu sản phẩm thể hiện vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của địa phương đã thiết kế được.

Tuần 2: Báo cáo kết quả tổ chức sự kiện giới thiệu về vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của địa phương và cách bảo tồn.

Tuần 3: Trình bày báo cáo về thiên tai và thiệt hại do thiên tai gây ra cho địa phương trong một số năm.

Tuần 4: Chia sẻ kế hoạch truyền thông cho người dân địa phương về những biện pháp đề phòng thiên tai và giảm nhẹ rủi ro thiên tai.

Tuần 5: Báo cáo kết quả truyền thông đã thực hiện.

CHỦ ĐỀ 8. KHÁM PHÁ THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP

(2 tuần x 3 tiết/ tuần = 6 tiết)

– Nêu được việc làm đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của những nghề phổ biến trong xã hội hiện đại.

– Nêu được những thách thức đối với người làm nghề trong xã hội hiện đại.

Tuần 1: Nghe nói chuyện về nghề nghiệp trong xã hội hiện đại.

Tuần 2: Tọa đàm/ giao lưu “ Tác động của cuộc cách mạng 4.0 đến hoạt động nghề nghiệp trong xã hội hiện đại”.

Nghề phổ biến trong xã hội hiện đại (2 tiết).

Tuần 2: Chia sẻ kết quả trải nghiệm một nghề phổ biến trong xã hội hiện đại.

CHỦ ĐỀ 9. HIỂU BẢN THÂN – CHỌN ĐÚNG NGHỀ

(5 tuần x 3 tiết/ tuần = 15 tiết)

– Xây dựng và thực hiện được kế hoạch khảo sát hứng thú nghề nghiệp của học sinh trong trường.

– Rèn luyện được sức khoẻ, độ bền, tính kiên trì, sự chăm chỉ trong công việc và có thái độ tôn trọng đối với lao động nghề nghiệp.

– Nêu được phẩm chất và năng lực cần có của người làm nghề trong xã hội hiện đại.

– Tự đánh giá được việc rèn luyện phẩm chất và năng lực của bản thân phù hợp với yêu cầu của người lao động trong xã hội hiện đại.

– Xây dựng được kế hoạch học tập hướng nghiệp.

Tuần 1: Nghe nói chuyện về mối tương quan giữa việc chọn nghề phù hợp với hứng thú nghề nghiệp và đặc điểm cá nhân với sự thành đạt trong nghề nghiệp.

Tuần 2: Giao lưu với cựu HS thành đạt trong nghề nghiệp.

Tuần 3. Tham gia diễn đàn “ Nghề nào cũng đáng được tôn trọng”

Tuần 4: Ngày hội tư vấn hướng nghiệp.

Tuần 5: Tổng kết năm học.

1. Hứng thú nghề nghiệp (1 tiết).

2. Rèn luyện, học tập theo định hướng nghề nghiệp (3 tiết).

Kiểm tra đánh giá định kì cuối học kì 2: 1 tiết

Tuần 1: Chia sẻ kết quả khảo sát hứng thú nghề nghiệp của bản thân.

Tuần 2 . Chuẩn bị bài thuyết trình để tham gia diễn đàn “ Nghề nào cũng đáng được tôn trọng” ở lớp

Tuần 3: Chia sẻ kết quả rèn luyện tính kiên trì, sự chăm chỉ trong công việc.

Tuần 4: Chia sẻ kết quả rèn luyện, học tập theo định hướng nghề nghiệp.

Tuần 5. Tổng kết năm học tại lớp.

Giáo Án Công Nghệ 11 Sách Cánh Diều Kế Hoạch Bài Dạy Công Nghệ 11 Năm 2023 – 2024

Kế hoạch bài dạy Công nghệ 11 giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án dạy môn Công nghệ lớp 11 năm 2023 – 2024 cho học sinh của mình. Đồng thời giúp giáo viên có một cách dạy mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu khiến các bạn tiếp thu kiến thức tốt nhất, việc nhớ kiến thức bằng sự vận dụng trong bài giảng là cần thiết.

Giáo án Công nghệ 11 Cánh diều

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 4: PHƯƠNG THỨC CHĂN NUÔI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

Nêu được các phương thức chăn nuôi chủ yếu ở nước ta.

2. Năng lực

Năng lực chung:

Lựa chọn được nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu thêm về các phương thức chăn nuôi chủ yếu ở nước ta.

Năng lực riêng:

Nêu được các phương pháp chăn nuôi chủ yếu ở nước ta.

Lựa chọn được phương pháp chăn nuôi phù hợp với mục đích sử dụng.

3. Phẩm chất

Tham gia tích cực trong việc chăn nuôi.

Có ý thức, thái độ đúng đắn trong việc bảo vệ môi trường chăn nuôi.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên

Giáo án, SHS, SGV Công nghệ chăn nuôi 11.

Tranh, ảnh, video

Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

SHS Công nghệ chăn nuôi 11.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS dựa vào hiểu biết thực tế của bản thân, kể được tên và đặc điểm của một số phương thức chăn nuôi mà em biết.

b. Nội dung: GV trình chiếu hình ảnh về một số phương thức chăn nuôi; HS quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi về tên và đặc điểm của một số phương thức chăn nuôi mà em biết.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về tên và đặc điểm của một số phương thức chăn nuôi mà em biết và chuẩn kiến thức của GV.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, video về một số phương thức chăn nuôi:

– GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hãy kể tên và nêu đặc điểm của một số phương thức chăn nuôi mà em biết.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS quan sát hình ảnh GV trình chiếu, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.

– GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

– GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi:

+ Hình 1: Phương thức chăn thả tự do.

+ Hình 2: Phương thức chăn nuôi công nghiệp.

+ Hình 3: Phương thức chăn nuôi bán công nghiệp.

(HS nêu hiểu biết về các phương thức chăn nuôi này, GV chưa đánh giá đúng – sai).

– GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

– GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

– GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 4 – Phương thức chăn nuôi.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Chăn thả tự do

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

– Nêu được khái niệm phương thức chăn thả tự do.

– Nêu được đặc điểm của phương thức chăn thả tự do.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS khai thác thông tin mục 1, kết hợp quan sát Hình 4.1 SHS tr.21 và trả lời câu hỏi :

– Phương thức chăn thả tự do là gì? Hãy nêu đặc điểm của phương thức chăn thả tự do.

– Vì sao phương thức chăn thả tự do vẫn còn khá phổ biến ở các vùng nông thôn của nước ta?

c, Sản phẩm: Câu trả lời của HS về khái niệm và đặc điểm của phương thức chăn thả tự do và chuẩn kiến thức của GV.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

– GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi: Vì sao phương thức chăn thả tự do vẫn còn khá phổ biến ở các vùng nông thôn của nước ta?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS quan sát đọc thông tin mục 1, quan sát Hình 4.1 SHS tr.21 để tìm hiểu về phương thức chăn thả tự do.

– GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

– GV mời đại diện 2 – 3 HS trình bày trước lớp lần lượt các nội dung sau:

+ Khái niệmphương thức chăn thả tự do. Đặc điểm của phương thức chăn thả tự do.

– Lí giải vì sao phương thức chăn thả tự do vẫn còn khá phổ biến ở các vùng nông thôn của nước ta.

– GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

– GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức về phương thức chăn thả tự do.

– GV chuyển sang nội dung mới.

1. Chăn thả tự do

– Khái niệm: Là phương thức chăn nuôi truyền thống mà vật nuôi được đi lại tự do, tự kiếm thức ăn.

– Đặc điểm:

+ Mức đầu tư thấp.

+ Tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên và phụ phẩm nông nghiệp.

+ Tận dụng được nguồn lao động sẵn có.

+ Năng suất chăn nuôi thấp. Hiệu quả kinh tế thấp.

+ Khó kiểm soát dịch bệnh.

+ Ít gây ô nhiễm môi trường.

– Phương thức chăn thả tự do còn khá phổ biến ở các vùng nông thôn của nước ta bởi:

+ Phù hợp với điều kiện kinh tế và đặc điểm địa lí ở địa phương của hộ nông dân.

+ Phù hợp với các giống bản địa có khả năng chịu kham khổ cao, cho sản phẩm thịt, trứng có vị thơm ngon, hợp thị hiếu của người tiêu dùng.

Hoạt động 2. Chăn nuôi công nghiệp

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

– Nêu được khái niệm phương thức chăn nuôi công nghiệp.

– Nêu được đặc điểm của phương thức chăn nuôi công nghiệp.

Nội b. dung: GV hướng dẫn HS khai thác thông tin mục 2, kết hợp quan sát Hình 4.2 SHS tr.21, 22 và trả lời câu hỏi: Phương thức chăn nuôi công nghiệp là gì? Hãy nêu đặc điểm của phương thức chăn nuôi công nghiệp.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về khái niệm và đặc điểm của phương thức chăn nuôi công nghiệp và chuẩn kiến thức của GV.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, đọc thông tin mục 2, kết hợp quan sát Hình 4.2 SHS tr.21, 22 và trả lời câu hỏi:

+ Phương thức chăn nuôi công nghiệp là gì?

+ Hãy nêu đặc điểm của phương thức chăn nuôi công nghiệp.

– GV trình chiếu cho HS quan sát thêm một số hình về phương thức chăn nuôi công nghiệp:

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS quan sát đọc thông tin mục 2, quan sát Hình 4.2 SHS tr.21, 22 để tìm hiểu về phương thức chăn nuôi công nghiệp.

– GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

– GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày trước lớp lần lượt các nội dung sau:

+ Khái niệmphương thức chăn nuôi công nghiệp.

+ Đặc điểm của phương thức chăn nuôi công nghiệp.

– GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

– GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức về phương thức chăn nuôi công nghiệp.

– GV chuyển sang nội dung mới.

2. Chăn nuôi công nghiệp

– Khái niệm: Là phương thức chăn nuôi với mật độ cao, số lượng vật nuôi lớn và theo một quy trình khép kín.

– Đặc điểm:

+ Số lượng vật nuôi lớn, vật nuôi được nuôi nhốt hoàn toàn trong chuồng trại, được nuôi theo hướng chuyên dụng.

+ Sử dụng thức ăn công nghiệp do con người cung cấp.

+ Mức đầu tư cao.

+ Trang thiết bị, kĩ thuật chăn nuôi hiện đại.

+ Năng suất chăn nuôi cao, hiệu quả kinh tế cao.

+ Kiểm soát tốt dịch bệnh.

+ Tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ô nhiễm môi trường và khó đảm bảo đối xử nhân đạo với vật nuôi.

Hoạt động 3. Chăn nuôi bán công nghiệp

a.Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

– Nêu được khái niệm phương thức chăn nuôi bán công nghiệp.

– Nêu được đặc điểm của phương thức chăn nuôi bán công nghiệp.

+ Phương thức chăn nuôi bán công nghiệp là gì? Hãy nêu đặc điểm của phương thức chăn nuôi bán công nghiệp.

+ Hãy so sánh đặc điểm, ưu điểm và nhược điểm của phương thức chăn thả tự do, chăn nuôi công nghiệp, chăn nuôi bán công nghiệp.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về khái niệm và đặc điểm của phương thức chăn nuôi bán công nghiệp và chuẩn kiến thức của GV.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, đọc thông tin mục 3 SHS tr.22 và trả lời câu hỏi:

+ Phương thức chăn nuôi bán công nghiệp là gì?

+ Hãy nêu đặc điểm của phương thức chăn nuôi bán công nghiệp.

– GV trình chiếu cho HS quan sát thêm một số hình về phương thức chăn nuôi bán công nghiệp:

– GV chia HS thanh các nhóm nhỏ (4 – 6 HS/nhóm) và giao nhiệm vụ cho các nhóm hoàn thành theo bảng mẫu sau: Hãy so sánh đặc điểm, ưu điểm và nhược điểm của phương thức chăn thả tự do, chăn nuôi công nghiệp, chăn nuôi bán công nghiệp.

Phương thức chăn nuôi

Đặc điểm

Ưu điểm

Nhược điểm

Chăn thả tự do

Chăn nuôi công nghiệp

Chăn nuôi bán công nghiệp

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS quan sát đọc thông tin mục 3 SHS tr.22 để tìm hiểu về phương thức chăn nuôi bán công nghiệp.

– GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

– GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày trước lớp lần lượt các nội dung sau:

+ Khái niệmphương thức chăn nuôi bán công nghiệp.

+ Đặc điểm của phương thức chăn nuôi bán công nghiệp.

– GV mời đại diện 1 – 2 nhóm trình bày theo bảng mẫu về đặc điểm, ưu điểm và nhược điểm của phương thức chăn thả tự do, chăn nuôi công nghiệp, chăn nuôi bán công nghiệp.

– GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

– GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức về phương thức chăn nuôi bán công nghiệp.

– GV chốt lại nội dung bài học: Có 3 phương thức chăn nuôi chủ yếu ở nước ta là chăn thả tự do, chăn nuôi công nghiệp, chăn nuôi bán công nghiệp.

3. Chăn nuôi bán công nghiệp

– Khái niệm: Là phương thức chăn nuôi kết hợp giữa chăn nuôi công nghiệp và chăn thả tự do.

– Đặc điểm:

+ Vật nuôi được nuôi trong chuồng kết hợp với có sân vườn đề vận động, kiếm ăn…

+ Sử dụng thức ăn công nghiệp kết hợp với thức ăn tự nhiên sẵn có.

+ Chất lượng sản phẩm chăn nuôi được cái thiện hơn so với chăn nuôi công nghiệp.

+ Thân thiện hơn với vật nuôi so với chăn nuôi công nghiệp.

– So sánh đặc đặc điểm, ưu điểm và nhược điểm của phương thức chăn thả tự do, chăn nuôi công nghiệp, chăn nuôi bán công nghiệp: Đính kèm bảng phía dưới hoạt động.

BẢNG SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM, ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM CỦA 3 PHƯƠNG THỨC CHĂN NUÔI PHỔ BIẾN Ở NƯỚC TA

Phương thức chăn nuôi

Đặc điểm

Ưu điểm

Nhược điểm

Chăn thả tự do

– Mức đầu tư thấp.

– Tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên và phụ phẩm nông nghiệp.

– Tận dụng được nguồn lao động sẵn có.

– Ít gây ô nhiễm môi trường.

– Phù hợp với điều kiện kinh tế và đặc điểm địa lí ở địa phương của hộ nông dân.

– Phù hợp với các giống bản địa có khả năng chịu kham khổ cao, cho sản phẩm thịt, trứng có vị thơm ngon, hợp thị hiếu của người tiêu dùng.

– Năng suất chăn nuôi thấp. hiệu quả kinh tế thấp.

– Khó kiểm soát dịch bệnh.

Chăn nuôi

công nghiệp

– Số lượng vật nuôi lớn, vật nuôi được nuôi nhốt hoàn toàn trong chuồng trại, được nuôi theo hướng chuyên dụng.

– Sử dụng thức ăn công nghiệp do con người cung cấp.

– Trang thiết bị, kĩ thuật chăn nuôi hiện đại.

– Năng suất chăn nuôi cao, hiệu quả kinh tế cao.

– Kiểm soát tốt dịch bệnh.

– Mức đầu tư cao.

– Tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ô nhiễm môi trường.

– Khó đảm bảo đối xử nhân đạo với vật nuôi.

Chăn nuôi

bán công nghiệp

– Vật nuôi được nuôi trong chuồng kết hợp với có sân vườn đề vận động, kiếm ăn…

– Sử dụng thức ăn công nghiệp kết hợp với thức ăn tự nhiên sẵn có.

– Chất lượng sản phẩm chăn nuôi được cái thiện hơn so với chăn nuôi công nghiệp.

– Thân thiện hơn với vật nuôi so với chăn nuôi công nghiệp.

Tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ô nhiễm môi trường.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS vận dụng những kiến thức đã học và thực tiễn về phương thức chăn nuôi để trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm.

Nội dung: GV yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm vào Phiếu bài tập.

Sản phẩm: HS chọn được các đáp án đúng và chuẩn kiến thức của GV.

Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV phát Phiếu bài tập cho HS, yêu cầu HS trả lời trong vòng 5 phút.

Trường THPT:…………

Lớp:…………………………

PHIẾU BÀI TẬP

BÀI 4: PHƯƠNG THỨC CHĂN NUÔI

Thời gian: 5 phút

Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Chăn nuôi bán công nghiệp là phương thức chăn nuôi có đặc điểm:

A. Tồn tại ở hầu hết các vùng nông thôn Việt Nam với mức đầu tư thấp.

B. Sử dụng thức ăn công nghiệp do con người cung cấp.

C. Vật nuôi được nuôi trong chuồng kết hợp với sân vườn để vận nuôi vận động, kiếm thức ăn.

D. Năng suất chăn nuôi thấp, hiệu quả kinh tế thấp.

Câu 2. Chăn thả tự do vẫn còn khá phổ biến ở các vùng nông thôn nước ta vì:

A. Phù hợp với điều kiện kinh tế và đặc điểm địa lí ở địa phương của hộ nông dân.

B. Phù hợp với các giống bản địa có khả năng chịu kham khổ cao.

C. Hợp thị hiếu người tiêu dùng.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 3. Phương thức chăn nuôi khó kiểm soát dịch bệnh là:

A. Chăn nuôi bán công nghiệp.

B. Chăn nuôi công nghiệp.

C. Chăn thả tự do.

D. Chăn nuôi bán công nghiệp và chăn thả tự do.

A. Chăn thả tự do.

B. Chăn nuôi công nghiệp.

C. Chăn nuôi bán công nghiệp.

D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 5. Đâu không phải là đặc điểm của phương pháp chăn nuôi công nghiệp?

A. Sử dụng thức ăn do con người cung cấp

B. Trang thiết bị, kĩ thuật chăn nuôi hiện đại.

C. Mức đầu tư thấp.

D. Năng suất chăn nuôi cao, hiệu quả kinh tế cao.

Advertisement

Câu 6. Phương thức chăn nuôi với mật độ cao, số lượng vật nuôi lớn và theo một quy trình khép kín là:

A. Chăn thả tự do.

B. Chăn nuôi bán công nghiệp.

C. Chăn nuôi công nghiệp.

D. Chăn nuôi bán công nghiệp và chăn nuôi công nghiệp.

Câu 7. Phương thức chăn nuôi tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ô nhiễm môi trường là:

A. Chăn nuôi công nghiệp.

B. Chăn nuôi bán công nghiệp.

C. Chăn thả tự do.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS vận dụng kiến thức đã học, hiểu biết thức tế về phương thức chăn nuôi để hoàn thành nhanh Phiếu bài tập.

– GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

– GV thu Phiếu bài tập và mời đại diện 1 – 2 HS đọc đáp án:

Câu

1

2

3

4

5

6

7

Đáp án

C

D

C

B

C

C

A

– GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu đáp án khác (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

– GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án.

– GV chuyển sang nội dung mới.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn để đề xuất phương thức chăn nuôi phù hợp cho một đối tượng vật nuôi cụ thể được nuôi ở địa phương em.

Nội dung: GV hướng dẫn HS đề xuất phương thức chăn nuôi phù hợp cho một đối tượng vật nuôi cụ thể được nuôi ở địa phương em.

Sản phẩm: HS trình bày phương thức chăn nuôi phù hợp cho một đối tượng vật nuôi cụ thể được nuôi ở địa phương em và chuẩn kiến thức của GV.

Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc cá nhân: Hãy đề xuất phương thức chăn nuôi phù hợp cho một đối tượng vật nuôi cụ thể được nuôi ở địa phương em.

– GV hướng dẫn HS: Trình bày phương thức chăn nuôi phù hợp cho một đối tượng vật nuôi cụ thể được nuôi ở địa phương em theo gợi sau:

+ Tên vật nuôi, tên phương thức chăn nuôi.

+ Đặc điểm phương thức chăn nuôi đối với vật nuôi đó.

+ Ưu điểm, nhược điểm của phương thức chăn nuôi đối với vật nuôi đó.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS vận dụng kiến thức đã học và liên hệ thực tế về phương thức chăn nuôi để thực hiện nhiệm vụ.

– GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

HS báo cáo sản phẩm vào tiết học sau.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV nhận xét, đánh giá và kết thúc tiết học

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

– Ôn lại kiến thức đã học: Các phương thức chăn nuôi chủ yếu ở nước ta.

– Hoàn thành bài tập phần Vận dụng.

– Làm bài tập Bài 4 – Sách bài tập Công nghệ chăn nuôi 11.

– Đọc và tìm hiểu trước bài Ôn tập Chủ đề 1 – Giới thiệu chung về chăn nuôi.

Giáo Án Tin Học 8 Sách Cánh Diều Kế Hoạch Bài Dạy Tin Học 8 Năm 2023 – 2024

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV quan sát mục 2 và trả lời câu hỏi: Máy tính điện tử phát triển qua mấy thế hệ?

– GV yêu cầu HS đọc mục 2 – SGK tr.6, 7, luận theo nhóm (4 HS) và thực hiện nhiệm vụ vào Phiếu học tập số 2 (đính kèm cuối mục): Em hãy nêu thông tin của máy tính điện tử qua từng thế hệ:

+ Nhóm 1: Thế hệ thứ nhất

+ Nhóm 2: Thế hệ thứ hai

+ Nhóm 3: Thế hệ thứ ba

+ Nhóm 4: Thế hệ thứ tư

+ Nhóm 5: Thế hệ thứ năm

– GV gợi ý: Các nhóm trình bày theo các ý sau:

+ Khoảng thời gian xuất hiện.

+ Đặc điểm (công nghệ, kích thước, tiêu thụ điện, tỏa nhiệt, hiệu quả).

+ Nêu tên máy tính đại diện của mỗi thế hệ.

­– GV tiếp tục đặt câu hỏi:

+ Máy vi tính thuộc thế hệ nào? Tại sao chúng được gọi là máy vi tính?

+ Tại sao máy tính thế hệ thứ năm trở lên thông minh hơn?

(- Máy vi tính thuộc thế hệ thứ 4. Chúng được gọi là máy vi tính vì chúng sử dụng công nghệ vi xử lí tích hợp mật độ cao.

– Máy tính thế hệ thứ năm trở nên thông minh hơn nhờ khả năng xử lí song song của phần cứng và phần mềm AI.)

– GV cho HS xem video sau để hiểu thêm về các sự ra đời của máy tính:

– GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK tr.7 và thực hiện:

– GV tiếp tục đặt câu hỏi: Những máy tính thế hệ sau có ưu điểm gì so với những máy tính thế hệ trước? (nhỏ gọn hơn, tiêu thụ ít điện năng hơn, di động được, nhanh nhạy hơn và độ chính xác cao hơn)

– GV tổng kết câu trả lời: 1e, 2b, 3c, 4a, 5d.

– GV kết luận: Được phát minh để tính toán khoa học, từ một cỗ máy lớn hơn, máy tính điện tử nhỏ dần nhưng làm việc nhanh hơn nhiều và trở thành công cụ cá nhân.

– GV hướng dẫn HS đọc phần Tóm tắt bài học – SGK tr.7 để tổng kết lại bài học.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

– HS đọc thông tin SGK mục 2, Hình 1, 2 – SGK tr. 6, 7 và trả lời câu hỏi.

– GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.

– GV mời đại diện HS trình bày về: Các thế hệ phát triển của máy tính điện tử.

– GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

– GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết luận.

– GV chuyển sang Hoạt động mới.

2. Lịch sử phát triển máy tính điện tử

* Hoạt động 1: Đọc (và quan sát):

a) Thế hệ thứ nhất

– Thời gian: 1945 – 1955

– Đặc điểm:

+ Công nghệ: ống chân không, van nhiệt điện.

+ Đầu vào: thẻ đục lỗ và băng giấy.

+ Kích thước: lớn.

+ Tiêu thụ nhiều điện và tỏa ra nhiều nhiệt.

+ Hiệu quả: kết quả không đảm bảo luôn đáng tin cậy.

– Ví dụ: ENIAC (1945),…

ENIAC 1945

b) Thế hệ thứ hai

– Thời gian: 1955 – 1965

– Đặc điểm:

+ Công nghệ: bóng bán dẫn và lõi từ

+ Kích thước: nhỏ hơn.

+ Tiêu thụ ít điện năng hơn và tỏa ra ít nhiệt hơn

+ Hiệu quả: tính toán đáng tin cậy và nhanh hơn.

– Ví dụ: IBM 1602 (1959), UNIVAC 1108 (1964),…

– 1956: RAMAC IBM 350 ra đời → sự xuất hiện của máy tính có ổ đĩa.

IBM 1602 (1959)

UNIVAC 1108 (1964)

Ổ đĩa cứng RAMAC IBM 350 (1956)

c) Thế hệ thứ ba

– Thời gian: 1965 – 1974

– Đặc điểm:

+ Công nghệ: mạch tích hợp IC.

+ Kích thước: nhỏ hơn.

+ Tiêu thụ ít điện năng hơn và tỏa ra ít nhiệt hơn

+ Hiệu quả: tính toán nhanh hơn.

+ Chi phí bảo trì ít hơn.

– Ví dụ: IBM-360 (1964) , Honeywell-6000,…

– Năm 1971: máy tính cá nhân ra đời.

IBM System/360 (1964)

Kenbak-1 – chiếc máy tính cá nhân đầu tiên trên thế giới

d) Thế hệ thứ tư

– Thời gian: 1974 – 1989

– Đặc điểm:

+ Công nghệ: mạch tích hợp mật độ cao VLSI.

+ Kích thước: rất nhỏ, có thể di động.

+ Dễ sử dụng

+ Hiệu quả: chạy nhanh và đáng tin cậy.

+ Giá thành sản xuất giảm xuống thấp.

– Ví dụ: DEC 10, SAO 1000, PDP 11,… và siêu máy tính CRAY-X-MP

– 1981: máy tính Osborne 1 ra đời

→ sự xuất hiện của máy tính xách tay.

DEC 10 (1966)

PDP 11 (1970)

Siêu máy tính CRAY-X-MP (1982)

Osborne 1 (1981)

e) Thế hệ thứ năm

– Thời gian: 1990 – nay

– Đặc điểm:

+ Công nghệ: mạch tích hợp mật độ siêu cao ULSI

+ Khả năng xử lí song song của phần cứng và phần mềm AI.

– Ví dụ: IBM Simon (1992), Iphone (2007),…

IBM Simon (1992)

Iphone (2007)

Kế Hoạch Dạy Học Môn Giáo Dục Kinh Tế Và Pháp Luật 11 Sách Chân Trời Sáng Tạo Phân Phối Chương Trình Giáo Dục Kt&Pl 11 Năm 2023 – 2024

Tên bài học

Số tiết

Nội dung

Yêu cầu cần đạt về chuyên môn

Năng lực môn học

Năng lực chung

Phẩm chất

Tư liệu/ngữ liệu/hình ảnh

PHẦN MỘT: GIÁO DỤC KINH TẾ

CHỦ ĐỀ 1: CẠNH TRANH, CUNG, CẦU TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Bài 1. Cạnh tranh trong kinh tế thị trường

3

Tiết 1. Hình thành – phát triển kiến thức

Nêu được khái niệm cạnh tranh.

Tiết 2. Phát triển kiến thức – định hướng thực hành

– Giải thích được nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.

– Phân tích được vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế.

Tiết 3. Thực hành – Rèn luyện

– Phê phán những biểu hiện cạnh tranh không lành mạnh.

Nhận xét đánh giá KQHT

– Nêu được khái niệm cạnh tranh.

– Giải thích được nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.

– Phân tích được vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế.

– Phê phán những biểu hiện cạnh tranh không lành mạnh.

Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế

– Năng lực tự chủ và tự học.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Trách nhiệm

– Hình ảnh, tranh vẽ.

– Câu chuyện ngắn.

– Trường hợp, Tình huống.

Bài 2. Cung – cầu trong kinh tế thị trường

3

Tiết 1: Hình thành – phát triển kiến thức

– Nêu được khái niệm cung và các nhân tố ảnh hưởng đến cung.

– Nêu được khái niệm cầu và các nhân tố ảnh hưởng đến cầu.

Tiết 2: Phát triển kiến thức – Định hướng thực hành

– Phân tích được mối quan hệ và vai trò của quan hệ cung – cầu trong nền kinh tế.

– Phân tích được quan hệ cung – cầu trong hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể.

Tiết 3: Thực hành – Rèn luyện

– Tìm hiểu và viết bài về những nhân tố tác động đến hoạt động sản xuất của gia đình.

– Xây dựng tiểu phẩm.

Nhận xét đánh giá KQHT

– Nêu được khái niệm cung và các nhân tố ảnh hưởng đến cung.

– Nêu được khái niệm cầu và các nhân tố ảnh hưởng đến cầu.

– Phân tích được mối quan hệ và vai trò của quan hệ cung – cầu trong nền kinh tế.

– Phân tích được quan hệ cung – cầu trong hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể.

Năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi đạo đức, hành vi pháp luật.

– Năng lực tự chủ và tự học.

– Năng lực giao tiếp và hợp tác.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Trách nhiệm

– Hình ảnh, tranh vẽ.

– Sơ đồ tư duy.

– Câu chuyện ngắn.

– Trường hợp, Tình huống.

CHỦ ĐỀ 2: LẠM PHÁT, THẤT NGHIỆP

Bài 3. Lạm phát trong kinh tế thị trường

3

Tiết 1: Hình thành – phát triển kiến thức

– Nêu được các khái niệm: lạm phát.

– Liệt kê được các loại hình lạm phát.

Tiết 2: Phát triển kiến thức – Định hướng thực hành

– Giải thích được các nguyên nhân dẫn đến lạm phát.

– Mô tả được hậu quả của lạm phát đối với nền kinh tế xã hội.

– Nêu được vai trò của Nhà nước trong việc kiểm soát và kiềm chế lạm phát.

Tiết 3: Thực hành – Rèn luyện

– Ủng hộ những hành vi chấp hành và phê phán những hành vi vi phạm chủ trương, chính sách của Nhà nước trong việc kiểm soát và kiềm chế lạm phát.

Nhận xét đánh giá KQHT

– Nêu được các khái niệm: lạm phát.

– Liệt kê được các loại hình lạm phát.

– Giải thích được các nguyên nhân dẫn đến lạm phát.

– Mô tả được hậu quả của lạm phát đối với nền kinh tế xã hội.

– Nêu được vai trò của Nhà nước trong việc kiểm soát và kiềm chế lạm phát.

– Ủng hộ những hành vi chấp hành và phê phán những hành vi vi phạm chủ trương, chính sách của Nhà nước trong việc kiểm soát và kiềm chế lạm phát.

Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế; năng lực điều chỉnh hành vi.

– Năng lực tự chủ và tự học.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Trách nhiệm

– Hình ảnh, tranh vẽ.

– Thông tin.

– Trường hợp, Tình huống.

Bài 4. Thất nghiệp trong kinh tế thị trường

3

Tiết 1: Hình thành – phát triển kiến thức

– Nêu được các khái niệm: thất nghiệp.

– Liệt kê được các loại hình thất nghiệp.

Tiết 2: Phát triển kiến thức – Định hướng thực hành

– Giải thích được các nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp.

– Mô tả được hậu quả của thất nghiệp đối với nền kinh tế xã hội.

– Nêu được vai trò của Nhà nước trong việc kiểm soát và kiềm chế thất nghiệp.

Tiết 3: Thực hành – Rèn luyện

– Ủng hộ những hành vi chấp hành và phê phán những hành vi vi phạm chủ trương, chính sách của Nhà nước trong việc kiểm soát và kiềm chế thất nghiệp.

Nhận xét đánh giá KQHT

– Nêu được các khái niệm: thất nghiệp.

– Liệt kê được các loại hình thất nghiệp.

– Giải thích được các nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp.

– Mô tả được hậu quả của thất nghiệp đối với nền kinh tế xã hội.

– Nêu được vai trò của Nhà nước trong việc kiểm soát và kiềm chế thất nghiệp.

– Ủng hộ những hành vi chấp hành và phê phán những hành vi vi phạm chủ trương, chính sách của Nhà nước trong việc kiểm soát và kiềm chế thất nghiệp.

Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế; Năng lực phát triển bản thân.

– Năng lực tự chủ và tự học.

– Năng lực giao tiếp và hợp tác.

Trách nhiệm

– Hình ảnh, tranh vẽ.

– Trường hợp, Tình huống.

CHỦ ĐỀ 3: THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM

Bài 5. Thị trường lao động, việc làm

5

Tiết 1, 2, 3: Hình thành – phát triển kiến thức.

Tiết 4, 5: Thực hành – Rèn luyện

Phê phán những hành vi không đúng khi tham gia thị trường lao động, việc làm.

Nhận xét đánh giá KQHT

– Nêu được các khái niệm: lao động, việc làm, thị trường lao động, thị trường việc làm.

– Chỉ ra được mối quan hệ giữa thị trường lao động và thị trường việc làm.

– Nhận ra được xu hướng tuyển dụng lao động của thị trường.

– Xác định được trách nhiệm hoàn thiện bản thân để tham gia thị trường lao động và lựa chọn được nghề nghiệp, việc làm phù hợp.

– Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế;

– Năng lực điều chỉnh hành vi.

– Năng lực tự chủ và tự học.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Trách nhiệm

– Hình ảnh, tranh vẽ.

– Trường hợp, Tình huống.

CHỦ ĐỀ 4: Ý TƯỞNG, CƠ HỘI KINH DOANH VÀ CÁC NĂNG LỰC CẦN THIẾT CỦA NGƯỜI KINH DOANH

Bài 6. Ý tưởng và cơ hội kinh doanh

4

Tiết 1, 2. Hình thành – phát triển kiến thức

– Nêu được thế nào là ý tưởng kinh doanh.

– Giải thích được tầm quan trọng của việc xây dựng ý tưởng kinh doanh, các nguồn giúp tạo ý tưởng kinh doanh

– Giải thích được tầm quan trọng của việc xác định, đánh giá các cơ hội kinh doanh.

Tiết 3: Phát triển kiến thức – định hướng thực hành

– Nhận biết được tại sao cần có ý tưởng kinh doanh.

– Phân tích được ý tưởng kinh doanh

Tiết 4: Thực hành – Rèn luyện

– Xây dựng được ý tưởng kinh doanh dưới dạng bài tập thực hành.

Nhận xét đánh giá KQHT

– Nêu được thế nào là ý tưởng kinh doanh.

– Giải thích được tầm quan trọng của việc xây dựng ý tưởng kinh doanh, các nguồn giúp tạo ý tưởng kinh doanh.

– Nhận biết được tại sao cần có ý tưởng kinh doanh.

– Phân tích được ý tưởng kinh doanh

– Xây dựng được ý tưởng kinh doanh dưới dạng bài tập thực hành.

Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế; năng lực điều chỉnh hành vi.

– Năng lực tự chủ và tự học.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo…

Trách nhiệm.

Trung thực.

– Hình ảnh, tranh vẽ.

– Trường hợp, Tình huống.

Bài 7. Năng lực cần thiết của người kinh doanh

2

Tiết 1: Hình thành – phát triển kiến thức – Định hướng thực hành.

– Chỉ ra được các năng lực cần thiết của người kinh doanh.

Tiết 2: Thực hành – Rèn luyện

– Phân tích được năng lực kinh doanh của bản thân.

– Tìm hiểu và chia sẻ.

Nhận xét đánh giá KQHT

– Nêu được thế nào là cơ hội kinh doanh.

– Giải thích được tầm quan trọng của việc xác định, đánh giá các cơ hội kinh doanh.

– Chỉ ra được các năng lực cần thiết của người kinh doanh.

– Phân tích được năng lực kinh doanh của bản thân.

Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế; năng lực điều chỉnh hành vi.

– Năng lực tự chủ và tự học.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Trách nhiệm

– Hình ảnh, tranh vẽ.

– Trường hợp, Tình huống.

CHỦ ĐỀ 5: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

Bài 8. Đạo đức kinh doanh

4

Tiết 1: Hình thành – phát triển kiến thức

Nêu được quan niệm, vai trò của đạo đức kinh doanh.

Tiết 2 và 3: Phát triển kiến thức – Định hướng thực hành

– Chỉ ra được các biểu hiện của đạo đức kinh doanh.

– Biết tìm tòi, học hỏi phẩm chất đạo đức của nhà kinh doanh.

Tiết 4: Thực hành – Rèn luyện

– Vận động người thân trong gia đình thực hiện đạo đức kinh doanh.

– Phê phán được những biểu hiện vi phạm đạo đức kinh doanh.

Nhận xét đánh giá KQHT

– Nêu được quan niệm, vai trò của đạo đức kinh doanh.

– Chỉ ra được các biểu hiện của đạo đức kinh doanh.

– Biết tìm tòi, học hỏi phẩm chất đạo đức của nhà kinh doanh.

– Vận động người thân trong gia đình thực hiện đạo đức kinh doanh.

– Phê phán được những biểu hiện vi phạm đạo đức kinh doanh.

Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế; năng lực điều chỉnh hành vi.

– Năng lực tự chủ và tự học.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Trách nhiệm

– Thông tin.

– Hình ảnh, tranh vẽ.

– Trường hợp, Tình huống.

CHỦ ĐỀ 6: VĂN HOÁ TIÊU DÙNG

Bài 9. Văn hoá tiêu dùng

5

Tiết 1: Hình thành – phát triển kiến thức

– Nêu được quan niệm, vai trò của đạo đức kinh doanh.

– Chỉ ra được các biểu hiện của đạo đức kinh doanh.

– Biết tìm tòi, học hỏi phẩm chất đạo đức của nhà kinh doanh.

Tiết 2: Thực hành – Rèn luyện

– Vận động người thân trong gia đình thực hiện đạo đức kinh doanh.

– Phê phán được những biểu hiện vi phạm đạo đức kinh doanh.

Nhận xét đánh giá KQHT

Tiết 3: Hình thành – phát triển kiến thức

– Nêu được vai trò của tiêu dùng đối với sự phát triển kinh tế.

Tiết 4: Phát triển kiến thức – định hướng thực hành

– Nêu được khái niệm và vai trò của văn hoá tiêu dùng.

– Mô tả được một số đặc điểm trong văn hoá tiêu dùng Việt Nam và các biện pháp xây dưng văn hoá tiêu dùng.

Tiết 5: Thực hành – Rèn luyện

Thực hiện được các hành vi tiêu dùng có văn hoá.

Nhận xét đánh giá KQHT

– Nêu được quan niệm, vai trò của đạo đức kinh doanh.

– Chỉ ra được các biểu hiện của đạo đức kinh doanh.

– Biết tìm tòi, học hỏi phẩm chất đạo đức của nhà kinh doanh.

– Vận động người thân trong gia đình thực hiện đạo đức kinh doanh.

– Phê phán được những biểu hiện vi phạm đạo đức kinh doanh.

Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế; năng lực điều chỉnh hành vi.

– Năng lực tự chủ và tự học.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Trách nhiệm

– Hình ảnh, tranh vẽ.

– Thông tin.

– Trường hợp, Tình huống..

– Nêu được vai trò của tiêu dùng đối với sự phát triển kinh tế.

– Nêu được khái niệm và vai trò của văn hoá tiêu dùng.

– Mô tả được một số đặc điểm trong văn hoá tiêu dùng Việt Nam và các biện pháp xây dưng văn hoá tiêu dùng.

– Thực hiện được các hành vi tiêu dùng có văn hoá.

Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế; năng lực điều chỉnh hành vi.

– Năng lực tự chủ và tự học.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Trách nhiệm

– Hình ảnh, tranh vẽ.

– Trường hợp, Tình huống.

PHẦN HAI: GIÁO DỤC PHÁP LUẬT

CHỦ ĐỀ 7: QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN

Bài 10. Quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật

4

Tiết 1: Hình thành – phát triển kiến thức

– Nêu được các quy định của pháp luật về quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật (bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí).

Tiết 2, 3: Hình thành – phát triển kiến thức

– Nhận biết được ý nghĩa của quyền bình đẳng của công dân đối với đời sống con người và xã hội.

– Đánh giá được các hành vi vi phạm quyền bình đẳng của công dân trong các tình huốngđơn giản cụ thể của đời sống thực tiễn.

Tiết 4: Thực hành – Rèn luyện

– Thực hiện được quy định của pháp luật về quyền bình đẳng của công dân.

Nhận xét đánh giá KQHT

– Nêu được các quy định của pháp luật về quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật (bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí).

– Nhận biết được ý nghĩa của quyền bình đẳng của công dân đối với đời sống con người và xã hội.

– Đánh giá được các hành vi vi phạm quyền bình đẳng của công dân trong các tình huốngđơn giản cụ thể của đời sống thực tiễn.

– Thực hiện được quy định của pháp luật về quyền bình đẳng của công dân.

Năng lực phát triển bản thân.

– Năng lực tự chủ và tự học.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo..

Trách nhiệm

– Hình ảnh, tranh vẽ.

– Trường hợp, Tình huống.

Bài 11. Bình đẳng giới

3

Tiết 1: Hình thành – phát triển kiến thức

– Nêu được các quy định của pháp luật về bình đẳng giới trong các lĩnh vực. (chính trị, giáo dục và đào tạo, lao động, gia đình)

– Nhận biết được ý nghĩa của bình đẳng giới đối với đời sống con người và xã hội.

Tiết 2: Phát triển kiến thức – định hướng thực hành

– Đánh giá được các hành vi vi phạm bình đẳng giới trong các tình huống đơn giản cụ thể của đời sống thực tiễn.

Tiết 3: Thực hành – Rèn luyện

Thực hiện được quy định của pháp luật về bình đẳng giới của công dân.

Nhận xét đánh giá KQHT

– Nêu được các quy định của pháp luật về bình đẳng giới trong các lĩnh vực. (chính trị, giáo dục và đào tạo, lao động, gia đình)

– Nhận biết được ý nghĩa của bình đẳng giới đối với đời sống con người và xã hội.

– Đánh giá được các hành vi vi phạm bình đẳng giới trong các tình huống đơn giản cụ thể của đời sống thực tiễn.

– Thực hiện được quy định của pháp luật về bình đẳng giới của công dân.

Năng lực điều chỉnh hành vi.

– Năng lực tự chủ và tự học.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Trách nhiệm

– Thông tin.

– Hình ảnh, tranh vẽ.

– Trường hợp, Tình huống.

Bài 12. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo

3

Tiết 1: Hình thành – phát triển kiến thức

– Nêu được các quy định của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.

Tiết 2: Phát triển kiến thức – định hướng thực hành

– Nhận biết được ý nghĩa của quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo đối với đời sống con người và xã hội.

– Đánh giá được các hành vi vi phạm quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo trong các tình huống đơn giản cụ thể của đời sống thực tiễn.

Tiết 3: Thực hành – Rèn luyện: Thực hiện được quy định của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo của công dân.

Nhận xét đánh giá KQHT

– Nêu được các quy định của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.

– Nhận biết được ý nghĩa của quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo đối với đời sống con người và xã hội.

– Đánh giá được các hành vi vi phạm quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo trong các tình huống đơn giản cụ thể của đời sống thực tiễn.

– Thực hiện được quy định của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo của công dân.

Năng lực điều chỉnh hành vi.

– Năng lực tự chủ và tự học.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Trách nhiệm

– Thông tin.

– Hình ảnh, tranh vẽ.

– Trường hợp, Tình huống.

CHỦ ĐỀ 8: MỘT SỐ QUYỀN DÂN CHỦ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN

Bài 13. Quyền và nghĩa vụ công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội

3

Tiết 1, 2: Hình thành – phát triển kiến thức – định hướng thực hành và rèn luyện

– Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

– Nhận biết được hậu quả của hành vi vi phạm quyền quyền và nghĩa vụ công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

– Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

Nhận xét đánh giá KQHT

– Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

– Nhận biết được hậu quả của hành vi vi phạm quyền quyền và nghĩa vụ công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

– Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

Năng lực điều chỉnh hành vi.

– Năng lực tự chủ và tự học.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Trách nhiệm

– Thông tin.

– Hình ảnh, tranh vẽ.

– Trường hợp, Tình huống.

Bài 14. Quyền và nghĩa vụ công dân về bầu cử và ứng cử

3

Tiết 1, 2: Hình thành – phát triển kiến thức – định hướng thực hành và rèn luyện

– Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân về bầu cử và ứng cử.

– Nhận biết được hậu quả của hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân về bầu cử và ứng cử.

– Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân về bầu cử và ứng cử.

Tiết 3: Thực hành – Rèn luyện

Nhận xét đánh giá KQHT

– Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân về bầu cử và ứng cử.

– Nhận biết được hậu quả của hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân về bầu cử và ứng cử.

– Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân về bầu cử và ứng cử.

Năng lực điều chỉnh hành vi.

– Năng lực tự chủ và tự học.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Trách nhiệm

– Thông tin.

– Hình ảnh, tranh vẽ.

– Trường hợp, Tình huống.

Bài 15. Quyền và nghĩa vụ công dân về khiếu nại, tố cáo

3

Tiết 1, 2: Hình thành – phát triển kiến thức – định hướng thực hành

– Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân về khiếu nại, tố cáo.

– Nhận biết được hậu quả của hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân về khiếu nại, tô cáo.

– Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về quyền quyền và nghĩa vụ công dân về khiếu nại, tố cáo.

Tiết 3: Thực hành – Rèn luyện

Nhận xét đánh giá KQHT

– Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân về khiếu nại, tố cáo.

– Nhận biết được hậu quả của hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân về khiếu nại, tô cáo.

– Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về quyền quyền và nghĩa vụ công dân về khiếu nại, tố cáo.

Năng lực điều chỉnh hành vi.

– Năng lực tự chủ và tự học.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Trách nhiệm

– Thông tin.

– Hình ảnh, tranh vẽ.

– Trường hợp, Tình huống.

Bài 16. Quyền và nghĩa vụ công dân về bảo vệ Tổ quốc

3

Tiết 1, 2: Hình thành – phát triển kiến thức

– Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân về bảo vệ Tổ quốc.

– Nhận biết được hậu quả của hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân về bảo vệ Tổ quốc.

– Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân về bảo vệ Tổ quốc.

Tiết 3: Thực hành – Rèn luyện

Nhận xét đánh giá KQHT

– Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân về bảo vệ Tổ quốc.

– Nhận biết được hậu quả của hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân về bảo vệ Tổ quốc.

– Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân về bảo vệ Tổ quốc.

Năng lực điều chỉnh hành vi.

– Năng lực tự chủ và tự học.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Trách nhiệm

– Thông tin.

– Hình ảnh, tranh vẽ.

– Trường hợp, Tình huống.

CHỦ ĐỀ 9: MỘT SỐ QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN

Bài 17. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm

3

Tiết 1, 2: Hình thành – phát triển kiến thức

– Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.

– Nhận biết được hậu quả của hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.

– Hiểu được trách nhiệm của học sinh trong thực hiện quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.

Tiết 3. Thực hành – Rèn luyện

– Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm bằng những hành vi cụ thể, phù hợp.

Nhận xét đánh giá KQHT.

– Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.

– Nhận biết được hậu quả của hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.

– Hiểu được trách nhiệm của học sinh trong thực hiện quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.

– Phân tích, đánh giá được hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm trong một số tình huống đơn giản.

– Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm bằng những hành vi cụ thể, phù hợp.

Năng lực điều chỉnh hành vi.

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Trách nhiệm

– Thông tin.

– Trường hợp, tình huống.

– Hình ảnh, tranh vẽ.

– Câu chuyện ngắn.

– Câu chuyện sáng tạo.

– Sơ đồ, bảng biểu.

Bài 18. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

2

Tiết 1: Hình thành – phát triển kiến thức

– Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

– Nhận biết được hậu quả của hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

– Hiểu được trách nhiệm của học sinh trong thực hiện quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

Tiết 2: Phát triển kiến thức – Định hướng thực hành

– Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

– Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

– Nhận biết được hậu quả của hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

– Hiểu được trách nhiệm của học sinh trong thực hiện quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

– Phân tích, đánh giá được hành vi vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

– Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở bằng những hành vi cụ thể, phù hợp.

Năng lực nhận thức chuẩn mực hành vi.

– Năng lực tự chủ và tự học.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Trách nhiệm

– Thông tin.

– Hình ảnh, tranh vẽ.

– Trường hợp, Tình huống.

Bài 19. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

2

Tiết 1, 2: Hình thành – phát triển kiến thức

– Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

– Nhận biết được hậu quả của hành vi vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

– Hiểu được trách nhiệm của học sinh trong thực hiện quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

– Phân tích, đánh giá được hành vi vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

Tiết 3: Thực hành – Rèn luyện

Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín bằng những hành vi cụ thể, phù hợp.

Nhận xét đánh giá KQHT

– Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

– Nhận biết được hậu quả của hành vi vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

– Hiểu được trách nhiệm của học sinh trong thực hiện quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

– Phân tích, đánh giá được hành vi vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

– Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín bằng những hành vi cụ thể, phù hợp.

Năng lực điều chỉnh hành vi.

– Năng lực tự chủ và tự học.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Trách nhiệm

– Thông tin.

– Hình ảnh, tranh vẽ.

– Trường hợp, Tình huống.

– Sơ đồ, bảng biểu.

Bài 20. Quyền và nghĩa vụ công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin

2

Tiết 1: Hình thành – phát triển kiến thức

– Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin.

– Nhận biết được hậu quả của hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin.

– Hiểu được trách nhiệm của học sinh trong thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin.

– Phân tích, đánh giá được hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin.

Tiết 2: Thực hành – rèn luyện

– Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin bằng những hành vi cụ thể, phù hợp.

Nhận xét đánh giá KQHT

– Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin.

– Nhận biết được hậu quả của hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin.

– Hiểu được trách nhiệm của học sinh trong thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin.

– Phân tích, đánh giá được hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin.

– Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin bằng những hành vi cụ thể, phù hợp.

Năng lực điều chỉnh hành vi.

– Năng lực tự chủ và tự học.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Trách nhiệm

– Thông tin.

– Hình ảnh, tranh vẽ.

– Trường hợp, Tình huống.

Bài 21. Quyền và nghĩa vụ công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo

2

Tiết 1: Hình thành – phát triển kiến thức

– Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo.

– Nhận biết được hậu quả của hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo.

– Hiểu được trách nhiệm của học sinh trong thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo.

– Phân tích, đánh giá được hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo.

Tiết 2: Thực hành – rè luyện

Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo bằng những hành vi cụ thể, phù hợp.

Nhận xét đánh giá KQHT

– Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo.

– Nhận biết được hậu quả của hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo.

– Hiểu được trách nhiệm của học sinh trong thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo.

– Phân tích, đánh giá được hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo.

– Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo bằng những hành vi cụ thể, phù hợp.

Năng lực điều chỉnh hành vi.

– Năng lực tự chủ và tự học.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Trách nhiệm

– Thông tin.

– Hình ảnh, tranh vẽ.

– Trường hợp, Tình huống.

Kiểm tra, đánh giá

5

– Đánh giá mức độ đạt được của học sinh về phẩm chất và năng lực so với các yêu cầu cần đạt đặt ra;

– Cung cấp thông tin để cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên điều chỉnh chương trình và hoạt động giáo dục trong nhà trường;

– Đánh giá thông qua các nhiệm vụ học tập (bài kiểm tra dưới dạng trắc nghiệm, vấn đáp hoặc tự luận, bài tập thực hành, bài tiểu luận, bài thuyết trình, bài tập nghiên cứu, dự án nghiên cứu,…) với đánh giá thông qua quan sát biểu hiện về thái độ, hành vi ứng xử của học sinh trong quá trình tham gia các hoạt động học tập;

– Đánh giá bằng điểm chữ gồm: A+ (Xuất sắc), A (Tốt), B (Khá), C (Đạt yêu cầu), D (Cần cố gắng hơn); được quy đổi sang thang điểm 10 với hệ số quy đổi như sau: loại A+ tương đương 10 điểm; loại A: từ 8 đến 9 điểm; loại B: từ 6 đến 7 điểm; loại C: 5 điểm; loại D: dưới 5 điểm.

Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Âm Nhạc 11 Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống Kế Hoạch Bài Dạy Môn Âm Nhạc 11 Năm 2023 – 2024 trên website Xsye.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!