Bạn đang xem bài viết Nhược Điểm Của Marketing Truyền Thống được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Xsye.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Marketing truyền thống là gì?Khác với các hình thức Marketing Online sử dụng công cụ chính là Internet để triển khai các chiến lược kinh doanh Marketing thì loại hình Marketing truyền thống được hiểu là việc doanh nghiệp thực hiện tất cả các hoạt động quảng bá, giới thiệu, tiếp thị, mua bán sản phẩm không có sự can thiệp của Internet.
Để hiểu sâu sắc hơn về định nghĩa này, chúng tôi đưa ra 2 khía cạnh để bạn đọc dễ dàng tiếp cận như sau:
– Thứ nhất, thông qua các phương thức không có sự can thiệp của kỹ thuật số, Internet, Marketer thực hiện các chiến dịch quảng bá, giới thiệu thông tin sản phẩm thông qua tờ rơi, tivi, báo đài để có thể tiếp cận khách hàng tiềm năng của mình.
– Thứ 2, thay vì thực hiện các chiến thuật marketing ngay từ ban đầu, người kinh doanh sẽ tập trung vào khâu sản xuất, phân phối và tiến hành bán sản phẩm thông qua các công cụ truyền thống khác nhau.
Traditional Marketing là gì?
Một số loại hình Marketing truyền thống 1. Phát tờ rơiHình thức phát tờ rơi đã trở nên quá quen thuộc đối với những doanh nghiệp, người kinh doanh bán lẻ khi muốn sử dụng công cụ này để giới thiệu sản phẩm hoặc các ưu đãi đối với người tiêu dùng. Để hình thức phát tờ rơi được triển khai một cách hiệu quả, bạn cần thực hiện ở những khu vực tập trung đông dân cư như: trường học, rạp chiếu phim, siêu thị, chợ thương mại, ngã tư đèn xanh, đèn đỏ… Đây là một phương thức tuy đơn giản nhưng mang lại hiệu quả cao dựa trên tính tương tác tốt đối với khách hàng.
Ngoài ra, việc thiết kế bản mô tả sản phẩm thông qua tờ rơi hoặc danh thiếp với nội dung bắt mắt, sáng tạo, độc đáo sẽ giúp lưu lại ấn tượng và cảm xúc chân thật hơn trong tâm trí của khách hàng.
2. Telesale ( Điện thoại)Ngày nay, khi Internet phát triển bùng nổ thì hình thức bán hàng qua điện thoại vẫn được ưa chuộng. Thông qua các dữ liệu data được doanh nghiệp thu thập, nhân viên sales có nhiệm vụ giới thiệu, tư vấn và bán hàng thông qua hình thức gọi điện thoại. Ngoài nắm chắc những thông tin liên đến sản phẩm, việc các seller kết hợp linh hoạt các kỹ năng như: lắng nghe, phản hồi, đặt câu hỏi, tương tác… sẽ giúp tìm kiếm ra những khách hàng mới đầy tiềm năng nhằm nâng cao doanh số bán hàng cho doanh nghiệp mình.
Hình thức Telesale
5. Tham dự hội chợ, triển lãmTrong các hình thức Marketing, việc các doanh nghiệp thường xuyên tham dự các hội chợ, triển lãm là một cách tiếp thị sản phẩm vô cùng hữu ích. Thông qua hình thức bày bán trực tiếp, các doanh nghiệp sẽ đưa sản phẩm của mình đến gần hơn với khách hàng để có thể tăng doanh số trong thời gian ngắn.
Không chỉ vậy, việc các doanh nghiệp thường xuyên tham dự các chương trình hội chợ, triển lãm thương mại cũng là một cơ hội để phân tích và học tập mô hình bán hàng của đối thủ thông qua cách trưng bày và tiếp thị sản phẩm. Nhờ đó, mà bản thân doanh nghiệp có thể nhìn ra được những hạn chế của mình để nâng chất lượng sản phẩm, cải tiến kỹ thuật nhằm mục đích tăng doanh số bán hàng.
Ngoài ra, có thể kể đến rất nhiều những công cụ Marketing truyền thống khác như: in ấn trên catalogue, thiết kế video, diễn thuyết tại các hội nghị, hội thảo….
Tham dự hội chợ là một hình thức Marketing để quảng bá sản phẩm
6. Thiết kế video ấn tượng trên truyền hình 7. Tham sự hội trợ, triểm lãm thương mạiCác hội chợ triển lãm thường được tổ chức 1 – 2 năm/lần đây là dịp để các công ty trưng bày và tiếp thị sản phẩm của mình đến nhiều đối tượng khác nhau. Ngoài ra đây cũng là cơ hội để bạn có thể tìm hiểu và nghiên cứu sản phẩm mới của đối thủ từ đó rút ra bài học để cải tiến sản phẩm của công ty mình.
Các hội chợ, triển lãm lớn cũng thu hút không ít các diễn giả tiếng tăm. Hãy đến và lắng nghe vì biết đâu bạn sẽ tìm kiếm ra một cơ hội hợp tác tuyệt vời sau này.
Ưu – nhược điểm của marketing truyền thống Ưu điểm của marketing truyền thống– Tiếp cận nhanh đến với khách hàng địa phương: marketing truyền thống là phương thức giúp cho doanh nghiệp của bạn tiếp cận tới khách hàng ở các khu vực nhỏ một cách nhanh chóng và hiệu quả hơn nhiều lần so với Digital marketing. Gợi ý nhỏ, doanh nghiệp của bạn có thể thoogn qua Radio để quảng bá doanh nghiệp của mình vừa truyền tải được thông điệp ý nghĩa một cách nhanh nhất.
– Tái sử dụng và tái chế khi có thể: bằng việc phát các tờ rơi, áp phích có một lợi thế so với các hình thức marketing online đó là có thể tái sử dụng và đọc lại bất cứ nơi đâu mà không cần kết nối mạng.
– Quen thuộc: phương thức marketing truyền thống là phương thức quen thuộc với bất cứ ai, đặc biệt với các người già ở nông thôn thì hình thức này dễ tiếp cận hơn và đem lại hiệu quả hơn.
– Độ tin cậy cao hơn: tiếp thị truyền thông luôn mang lại tỷ lệ thành công cao, phương thức này được sử dụng nhiều lần do đó mỗi daonh nghiệp đều tin rằng phương pháp marketing truyền thống sẽ mang lại cho họ thành công.
Nhược điểm của Marketing truyền thống– Văn bản tĩnh: tức là sử dụng văn bản tĩnh không thể thay đổi nếu một khi bạn đã xuất bản và điều này gây rất nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp mỗi khi sản phẩm có sự thay đổi hoặc được làm mới hoặc những phản hồi từ khách hàng với sản phẩm của bạn. Bởi vậy, đó chính là cản trở lớn trong việc tiếp cận cũng như biết được những phản hồi từ khách hàng.
– Chi phí đắt đỏ: đây chính là nguyên nhân dẫn đến việc Marketing truyền thống hiện nay không nhận được sự ưa chuộng như Marketing trực tuyến. In tờ rơi, sản xuất chương trình, tổ chức sự kiện offline đều mất nhiều chi phí và ngốn khá nhiều công sức của bạn. Việc này có thể được thực hiện dễ dàng trên hình thức trực tuyến với hiệu quả đem lại là tương đương
Để hiểu hơn và có được nhiều kiến thức về marketing mời bạn đọc tham khảo các khoá học marketing trên Unica đang được nhiều người quan tâm và theo dõi.
Đăng bởi: Bắc Trần
Từ khoá: Phân loại & Ưu – nhược điểm của marketing truyền thống
Ngành Truyền Thông Marketing Nên Học Trường Nào? Danh Sách Các Trường Đào Tạo Ngành Truyền Thông Marketing Tốt Nhất
Hiện nay thì ngành quản trị marketing và truyền thông marketing đang là một ngành nghề rất hot. Vậy Truyền thông Marketing là gì? – Truyền thông Marketing (Marketing Communication) là một phần căn bản và không thể thiếu trong những nỗ lực tiếp thị của một doanh nghiệp. Nói một cách đơn giản, truyền thông trong Marketing có thể được mô tả như là tất cả các thông điệp và phương tiện truyền thông mà doanh nghiệp có thể triển khai để tiếp cận tới thị trường tiềm năng của mình.
Đại học RMIT là trường đại học danh giá nhất Việt Nam bởi RMIT được thừa hưởng chương trình đào tạo tiên tiến, hiện đại bậc nhất đạt chuẩn chất lượng giáo dục châu Âu của Úc.
Đến với RMIT, các bạn sinh viên sẽ được hưởng sử dụng những cơ sở trang thiết bị vô cùng tiện nghi, hiện đại, tạo điều kiện tốt nhất cho các tân sinh viên học tập và rèn luyện. Điều đặc biệt làm nên sức hấp dẫn của chỉ có đại học RMIT chính là chương trình đào tạo ngành marketing sẽ được tích hợp với nền tảng kỹ thuật số – digital marketing – được coi là ngành hot nhất trong thời đại 4.0 hiện nay.
Các môn học tại RMIT đều được mô phỏng theo cách giảng dạy của các đội ngũ giáo sư, chuyên gia nổi tiếng nước ngoài cho phép các sinh viên có thể tương tác, trao đổi trực tiếp với các chuyên gia trong ngành. Từ đó, các bạn hoàn toàn đủ kiến thức và kinh nghiệm để làm việc tại các môi trường không chỉ trong nước mà cả môi trường ngoài nước tầm cỡ các tập đoàn hàng đầu của châu Âu, Mỹ.
Chương trình đào tạo ngành marketing tại trường đại học Kinh tế quốc dân:
Các môn học chung của ngành:
Marketing căn bản
Truyền thông marketing tích hợp
Hành vi người tiêu dùng
Marketing chiến lược
Nghiên cứu marketing
Quản trị kênh phân phối
Quản trị marketing
Marketing quốc tế
Marketing dịch vụ
Các môn học chuyên ngành:
Quản trị bán hàng
Quản trị bán lẻ
Quản trị quan hệ khách hàng
Kỹ năng bán hàng
Đề án chuyên ngành
Bên cạnh trường đại học Kinh tế quốc dân thì đại học Ngoại thương cũng là lựa chọn hết sức đúng đắn cho các bạn trẻ có niềm đam mê với ngành marketing có thể gửi gắm bản thân vào ngôi trường này trong suốt 4 năm. Được biết đến là cơ sở đại học công lập đi đầu trong công tác giảng dạy, đào tạo khối ngành Kinh tế, trường đại học Ngoại thương là cái nôi cho ra lò hàng ngàn bậc cử nhân, giáo sư, tiến sĩ,.. có trình độ chuyên môn cao, kiến thức sâu rộng, đáp ứng tốt nhu cầu của các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường đại học Ngoại thương, các bạn sinh viên sẽ được trang bị cho mình những kiến thức marketing căn bản, các môn học đại cương, ngoại ngữ để tạo nền tảng vững chắc cho các môn học chuyên ngành sau này. Ngoài ra, với sự giảng dạy của đội ngũ giáo viên chuyên nghiệp, nhiều năm kinh nghiệm gắn liền với thực tế sẽ là lợi thế rất lớn để các sinh viên có thể học hỏi, trau dồi, trò chuyện để nắm bắt thêm các kinh nghiệm trong thực tiễn.
Ngoài ra còn các trường sau có đào tạo truyền thông marketing:
Đại học Thương mại
Học viện Tài chính
Ngành truyền thông Marketing trường Đại học Kinh tế – ĐH Huế đào tạo một cách hệ thống những kiến thức nền tảng về Marketing hiện đại, phù hợp với thực tế của Việt Nam. Chương trình đào tạo ngành truyền thông Marketing được xây dựng sau khi tham khảo chương trình đào tạo ngành Marketing của các trường đại học nổi tiếng trên thế giới cũng như chương trình đào tạo ngành truyền thông Marketing của các trường đại học ở Việt Nam. Ngành Marketing bao gồm các môn học như:
Nghiên cứu marketing
Xây dựng và phát triển các mối quan hệ khách hàng
Quản trị marketing
Marketing dịch vụ
Quản trị thương hiệu
Truyền thông marketing tích hợp
E-marketing
Quan hệ công chúng
….
Ngành truyền thông marketing trường Đại học Kinh tế Huế đang hướng đến cung cấp nguồn nhân lực marketing chất lượng cao đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội cho địa phương và cả nước trong thời kỳ hội nhập. Với những kiến thức được trang bị, người học có khả năng nắm bắt tâm lý khách hàng, nghiên cứu thị trường, thấu hiểu nhu cầu và hành vi của khách hàng để hoạch định chiến lược marketing hiệu quả cho doanh nghiệp.
Ngành đào tạo Marketing được thành lập vào năm 2001, tiền thân là chuyên ngành Marketing của Khoa Quản trị Kinh doanh thuộc trường Đại học Kinh tế – Đại học Đà Nẵng. Năm 2014, đánh dấu một bước trưởng thành và phát triển vượt bậc, Khoa Marketing được chính thức thành lập, thu hút hàng trăm lượt sinh viên đăng ký nhập học. Hiện tại khoa Marketing đang thực hiện hai chương trình đào tạo cử nhân là:
Quản trị Marketing
Truyền thông Marketing
Khoa Marketing của Trường Đại học Kinh tế – Đại học Đà Nẵng là cơ sở đào tạo về Marketing có chất lượng hàng đầu tại miền Trung và Tây Nguyên. Giảng viên của Khoa là những chuyên gia được đào tạo tại các trường đại học và cơ sở nghiên cứu uy tín ở nước ngoài, luôn nỗ lực đem lại những cách tiếp cận mới và sáng tạo trong giảng dạy và nghiên cứu. Khoa xem trải nghiệm của người học và sự phát triển của họ là ưu tiên hàng đầu.
Ngành truyền thông marketing nên học trường nào tại TP. Hồ Chí Minh? Đoạn văn sau đây sẽ cho các bạn thêm một số thông tin về các ngôi trường thuộc top tại Miền Nam.
Với đội ngũ cán bộ, giảng viên có trình độ chuyên môn cao, ngành Marketing tại trường ĐH Kinh tế – Luật – ĐHQG TPHCM hướng đến việc đào tạo người học có kiến thức chuyên môn về Marketing và quản trị vững vàng; có kỹ năng nghề nghiệp của một chuyên viên và quản lý Marketing và các kỹ năng mềm cần thiết; có đạo đức nghề nghiệp đúng đắn; có khả năng đáp ứng tốt các yêu cầu làm việc trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh nói chung, đặc biệt là lĩnh vực Kinh tế đối ngoại.
Với hơn 45 năm thành lập và hơn 15 năm trong lĩnh vực đào tạo Đại học, khoa Marketing luôn phấn đấu trở thành một trong những Khoa tiêu biểu đại hiện cho trường Đại học Tài chính Marketing. Hiện nay, khoa Marketing đang đào tạo ngành Marketing với 03 chuyên ngành:
Quản trị Marketing
Quản trị Thương hiệu
Truyền thông Marketing
Khoa Marketing luôn cố gắng nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập để trở thành địa chỉ đào tạo marketing đa chuyên ngành, đa cấp độ và là một trung tâm nghiên cứu tư vấn uy tín về lĩnh vực marketing tại khu vực phía Nam. Sinh viên khoa Marketing sau khi tốt nghiệp sẽ tự tin đảm nhận các vị trí công việc chuyên môn thuộc lĩnh vực marketing trong các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần.
Sinh viên có thể chọn 1 trong 02 chuyên ngành Quản trị Marketing hay Quản trị Thương hiệu để theo học phù hợp với định hướng nghề nghiệp của bản thân. Với chương trình đào tạo ngành Marketing của UEF, các bạn sinh viên sẽ nắm vững kiến thức chuyên môn về marketing cùng khả năng ngoại ngữ lưu loát kết hợp với kỹ năng mềm vượt trội, giúp các bạn dễ dàng thành công trong môi trường năng động này.
Các trường đào tạo ngành truyền thông marketing thường xét tuyển bằng kết quả thi THPTQG của các khối thi sau:
Khối A00: Toán Học, Vật Lý, Hóa Học
Khối A01: Toán Học, Vật Lý, Tiếng Anh
Khối C00: Ngữ Văn, Lịch Sử, Địa Lý
Khối D01: Toán Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh
Khối D03: Toán Học, Ngữ Văn, Tiếng Pháp
Khối D07: Toán Học, Hóa Học, Tiếng Anh
Khối D09: Toán Học, Lịch Sử, Tiếng Anh
Khối D10: Toán Học, Địa Lý, Hóa Học
Khối D72: Ngữ Văn, Tiếng Anh, KHTN
Khối D78: Ngữ Văn, Tiếng Anh, KHXH
Khối D96: Toán Học, Tiếng Anh, KHXH
Các trường đào tạo ngành Marketing thường áp dụng 3 hình thức tuyển sinh: xét điểm thi THPTQG, xét học bạ THPT và xét điểm thi Đánh giá năng lực. Đối với phương thức xét điểm thi THPTQG, mức điểm chuẩn nằm trong khoảng 14 – 35 điểm. Trong khi đó, điểm chuẩn dành cho hình thức xét học bạ là từ 6 đến 26.5 điểm. Nếu bạn lựa chọn hình thức thi Đánh giá năng lực, bạn cần đạt từ 550 – 920 điểm để có cơ hội theo học ngành này.
Qua bài viết trên, có thể thấy việc lựa chọn một ngôi trường phù hợp với bản thân không hề dễ, đặc biệt là với khối ngành truyền thông marketing. Mong rằng qua bài viết trên các bậc phụ huynh và các bạn học sinh có thể quyết định sáng suốt và phù hợp khi lựa chọn cho bản thân hoặc con em mình nơi để gửi gắm và ươm mầm các tài năng trẻ cho đất nước sau này.
7 Món Ăn Ngon Truyền Thống Hà Nội
Chim quay
Chim quay được biết đến như một phiên bản béo ít hơn của vịt nướng kiểu Trung Quốc, món ăn này bao gồm một chim bồ câu toàn bộ dày dạn với các loại gia vị khác nhau và nướng cho đến khi giòn.
Chim bồ câu được phục vụ cùng với rau diếp, hành tây nấu chín, cà rốt, đu đủ lát là một món ăn tuyệt vời cho tất cả thực khách. Bạn thưởng thức chim quay một lần sẽ nhớ mãi vị đậm đà, ngọt, dai…
Thông tin liên hệ:
Địa chỉ: 20 Phố Hàng Giấy, Phố Cổ, Hà Nội
Giờ mở cửa: Hàng ngày 10:00 – 23:00
Bún riêuChim quay
Bún riêu gồm mì gạo mỏng với cua lúa nước ngọt và mắm tôm, được dùng chung với nước dùng cà chua. Các món ăn cũng được trang trí với giá đậu, bột tôm, lá thảo mộc, me/chanh, đậu phụ, rau muống, và khối cà chua.
Giống như hầu hết các món súp phở Việt, nhà hàng địa phương cung cấp một rổ rau xanh và các loại thảo mộc trên mỗi bảng, chẳng hạn như rau diếp, lá tía tô, rau mùi, rau muống tước sợi…
Địa chỉ: 11 Hàng Bà Street, Khu phố Cổ, Hà Nội
Giờ mở cửa: Hàng ngày 7:00 – 22:00
Bún riêu
Nem chuaBún riêu
Một món ăn Việt đường phố phổ biến, nem chua (cuộn thịt cua) được bán tại thị trường đường phố và nhà hàng địa phương trong phạm vi Hà Nội – một lựa chọn tốt là bún chả Nem Cua Be Đắc Kim trong khu phố cổ Hà Nội.
Địa chỉ : 67 Đường Dương Thanh, Khu phố Cổ, Hà Nội
Giờ mở cửa: Hàng ngày 11:00-19:00
Phở xàoNem chua
Phở đa số được biết đến như là mì gạo phục vụ trong súp, tức là phở nướ, ăn kèm rau sống, quẩy.. nhưng bạn cũng có thể thưởng thức nó trong hình thức xào.
Phở được xào với hành tây, lát thịt bò và các loại rau xanh. Các món mì phở xào thường được chiên giòn bên ngoài và hầu hết các nhà hàng đôi khi thêm trứng chiên và nước sốt ớt để đơn giản hóa món ăn này. Phở Thìn là một nhà hàng gia đình bán chạy trong quận Hai Bà Trưng.
Địa chỉ: 13 Lò Đúc, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
Điện thoại: +84048212709
Giờ mở cửa: Hàng ngày 6:00-15:00
Xôi xéoPhở xào
Xôi là món ăn quen thuộc của người Việt, mỗi vùng miền khác nhau có những loại xôi khác nhau, xôi được sử dụng là món ăn không thể thiếu trong các mâm cỗ. Xôi xéo là một loại xôi nổi tiếng của Việt Nam được làm từ thành phần chủ yếu là xôi nếp hương và thêm một số nguyên liệu như thịt lợn, chả lụa,đậu xanh… và một số loại gia vị khác với vẻ ngoài bắt mắt mùi vị thơm ngon.
Ngày nay, xôi xéo có mặt không những trong mâm cỗ mà có ở hầu khắp các quán ăn sáng, quán ăn vỉa hè… Một nhà hàng xôi xéo rẻ tiền nhưng nổi bật đó là Xôi Yến, nơi bạn có thể thưởng thức một gói xôi dẻo ngon, đậm vị.
Địa chỉ: 35B Nguyễn Hữu Huân, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Điện thoại: +84 43 934 1950
Giờ mở cửa: Hàng ngày 7:00-22:00
Xôi xéo
Bánh gốiCó hình dạng như chiếc gối nhỏ (do đó có tên bánh gối), bánh gối chứa mì thủy tinh cắt nhỏ, nấm mộc nhĩ, thịt lợn băm nhỏ, trứng chim cút hấp và gia vị khác như rau mùi, hành tây, hành khô, miến…được đặt trong lòng bột gạo.
Bánh gối được chiên giòn và phục vụ với nước chấm chua ngọt làm từ tỏi, ớt, đường, nước cốt chanh, nước mắm. Bạn cũng có thể ăn kèm với rau diếp, rau mùi lá tươi hoặc nộm đu đủ, su hào, cà rốt…
Địa chỉ: 52 Lý Quốc Sư, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Điện thoại: +84 43 828 5922
Giờ mở cửa: Hàng ngày 08:00-21:00
Bánh gối
Bánh cuốnDành cho một bữa ăn sáng nhẹ hoặc buổi trưa ăn nhẹ, bánh cuốn là một sự kết hợp của thịt xay (thịt gà, tôm, hoặc thịt lợn), băm gỗ tai nấm, hành tây, thịt giăm bông Việt (giò lụa) và dưa chuột đó được bọc trong bột gạo hấp.
Hương vị tổng thể của nó rất dậy mùi và bạn cũng có thể nhúng cuốn bánh vào nước sốt chấm cho hương vị thêm quyến rũ. Bạn có thể dễ dàng phát hiện các nhà bán bánh cuốn khắp Hà Nội, nhưng Bánh Cuốn Gia Truyền trong khu phố Cổ là một lựa chọn tốt nhất.
Địa chỉ: 14 Hàng Gà Street, Khu phố Cổ, Hà Nội
Điện thoại: +84 43 826 7943
Giờ mở cửa: Hàng ngày 08:00- 21:00
Bánh cuốn
Đăng bởi: Văn Tuấn Nguyễn
Từ khoá: 7 món ăn ngon truyền thống Hà Nội
‘Tết Truyền Thống Hà Nội Đang Mờ Đi…’
“Tôi là người Hà Nội, yêu Tết Hà Nội bằng cả lẽ sống nhưng phải thú thật rằng Tết Hà Nội đang mờ đi vì có những nét đẹp đã không còn được giữ gìn như xưa”, NSƯT Đức Hùng viết.
Tết là trở về, tại sao lại ra đi?Tôi thích sự văn minh, tôi cũng thích được thỏa mãn cái tôi của mình nhưng tôi nghĩ ai trong chúng ta cũng cần một cái phanh. Cái phanh giúp tư tưởng hiện đại trong suốt một năm của mình dừng lại và đón một cái Tết truyền thống vào những ngày xuân. Bạn nghĩ xem, nếu bố mẹ cứ dẫn con đi nước ngoài vào ngày Tết thì đứa trẻ đó còn gốc nữa hay không. Và đến một ngày nào đó, ý nghĩa ngày Tết trong văn hóa dân tộc có còn không? Tôi không dám khuyên can ai nhưng người làm bố mẹ có thể sẽ là nạn nhân của chính sở thích của mình. Khi các bạn cứ ra khỏi Việt Nam vào Tết, thì con của bạn rồi cũng sẽ hành xử và chọn lựa như vậy. Và Tết của bạn khi đã “luống tuổi về già” liệu có thực sự đầm ấm?
Nhưng đúng là Tết đang nhạt điTôi yêu Tết, đúng nghĩa một người Việt yêu Tết. Tôi muốn giữ những gì truyền thống nhất của Tết nhưng vẫn phải thú thật rằng Tết đang nhạt đi, điều ấy là có. Chúng ta cũng không nên màu hồng quá làm gì. Tết đang nhạt đi với tôi, một người thích Tết. Tết cũng đang nhạt đi với những người xung quanh. Và khi đa số thấy nhạt thì dù có bản lĩnh đến mấy sự nhạt ấy cũng sẽ lay lan trong thời đại công nghệ như hiện nay.Nhưng cũng không vì vậy mà chúng ta nên bỏ quên Tết, hay gộp hai Tết Nguyên đán với Tết Tây để tránh lãng phí, để tiết kiệm như một số ý kiến. Và cũng đừng nghĩ, người Tây không chuộng Tết, người Tây không ăn Tết. Ai văn minh bằng họ, ai hiện đại bằng họ, nhưng mùa Giáng Sinh rồi Tết Dương lịch, họ vẫn ngồi cạnh cây thông trong căn nhà ấm áp để đón chào năm mới. Những show diễn múa rối nước của tôi vào dịp Tết Dương lịch vắng hẳn khách nước ngoài, từ 10 suất diễn có thể chỉ còn 3-4 suất. Điều đó chứng tỏ, dịp Tết Dương lịch, người nước ngoài cũng ít du lịch, thay vào đó, họ sẽ ở nhà và đón Tết.
Tết Hà Nội mờ đi vì chính người Hà NộiTết đang nhạt đi, còn với riêng Hà Nội, Tết còn đang mờ đi. Tết cổ truyền ở thủ đô không còn được như xưa. Sự mờ đi đó, một phần cũng là do chính người Hà Nội, những con người ở đây. Nói đến Tết là nói đến truyền thống. Nếu về những miền quê, chúng ta sẽ thấy tình hữu làng xóm rất đượm đà. Họ đến thăm nhau, chúc tụng nhau, và đó mới là Tết, mới thực là nốt nhạc đẹp của sự chuyển giao đất trời.
Ở Hà Nội từng có những điều đó nhưng giờ thì rất hiếm hoặc không còn. Rất ít cảnh nhà này đến thăm nhà kia vì tất cả đã thành cuộc sống công nghiệp. Những ly rượu xuân, những tách trà, những cái kẹo khi đến chúc Tết nhau đang ít dần. Tết hiện đại làm những thành phố lớn bị thiệt. Tôi có cảm giác xung quanh chỉ còn là những công trình hiện đại, người thưa vắng, và đó là Tết Hà Nội. Những căn hộ chung cư đóng sập cửa, chẳng ai biết ai đón Tết thế nào.
Rồi đến những ngày Tết chính, nhiều người Hà Nội lại đi bar, đi cà phê, đi nhảy… Và Tết truyền thống ở Hà Nội cứ mờ đi như thế! Có chăng chỉ còn lại khu Phố Cổ nhưng bản thân khu Phố Cổ cũng đã không còn đón Tết như xưa. Tôi sống ở Phố Cổ và thấy nhiều người gốc ở đấy cũng đã đi nơi khác, người các nơi khác cũng đã về đây.
Tết đến, đặc biệt là ngày cuối năm, dãy phố có 200 nhà thì 150 nhà đóng cửa, chỉ còn khoảng 50 nhà mở cửa. Và Tết cứ nhạt đi như thế. Những người nơi khác về sống tại Phố Cổ, Tết họ cũng phải về quê, và do vậy chỉ còn để lại những căn nhà “cửa đóng then cài”. Tôi tiếc nuối dù biết trên đời không có gì là tồn tại vĩnh cửu. Nhưng tôi tiếc là tại sao sự mờ đi ấy lại rơi vào đúng dịp Tết. Giá như những người định cư ở phố cổ cũng lán lại đến ngày mùng 1, để đêm 30, những căn nhà trên phố cổ vẫn có mùi hương, trước cửa là những mâm cỗ cúng giao thừa…
Theo Zing
Đăng bởi: Vũ Xuân Hùng
Từ khoá: ‘Tết truyền thống Hà Nội đang mờ đi…’
Lò Mứt Miền Tây Truyền Thống 20 Năm Tuổi
Các loại mứt được phơi trong vườn nhà lò mứt Thanh Tùng Vĩnh Long
Lò Mứt Truyền Thống 20 nămMiền Tây được biết đến như là 1 xứ sở của nhiều loại trái cây. Vì thế nhiều nơi tận dụng các nguồn nguyên liệu tươi ngon có sẳn để làm những loại mứt khác nhau. Tuy nó không được đa dạng về chủng loại như mứt Đà Lạt, nhưng mứt miền Tây lại có những hương vị đặc trưng mà những nơi khác không có được. Lò mứt truyền thống với tuổi đời 20 năm mà chúng tôi giới thiệu là lò mứt Thanh Tùng.
Lò mứt xuất phát điểm từ việc tự làm mứt buôn bán ở chợ vào dịp Tết của bà Sáu vào hơn 20 năm trước. Sau này vì làm mứt ngon, mứt của bà được nhiều người ưa chuộng, thế là bà mở ra tiệm mứt Thanh Tùng – Tên con trai của bà. Tuổi đời 20 năm mang đến 1 niềm tin về độ ngon, độ chất lượng của lò mứt này.
Mứt chùm ruột ở lò mứt miền tây
Đặc biệt mứt này được tận dụng sự nhàn rỗi của các cô bán hàng ở chợ. Nó giúp mang đến nhiều việc làm khác nhau cho người dân khu vực chợ Bình Minh.
Cô hàng vừa bán hàng ngoài chợ vừa gọt vỏ me để làm thêm
Cô bán hàng gọt vỏ me
Những loại mứt sản xuấtNhiều loại mứt khác nhau và cố định sản xuất quanh năm ở lò mứt miền Tây Thanh Tùng.
Mâm mứt truyền thống Việt Nam
Mâm Trà Mứt
Mâm cỗ mứt ngày Tết
Mứt chùm ruột trên mâm mứt ngày Tết Nguyên Đán Việt Nam
Mứt mãng cầu ngày Tết
Mứt me cay
Mứt me chua ngọt
Mứt chanh dây
Mứt meMứt me là 1 sản phẩm chủ lực của lò mứt miền Tây. Mứt được cắt gọt từ me sống và phơi khô ở sân vườn bằng nắng tự nhiên. Mứt được làm từ đường ngào, thêm các gia vị “bí truyền” và mè.
Giai đoạn đầu là giai đoạn cắt me sống.
Gia công mứt me ngoài chợ
Cô bán hàng gọt vỏ me
Giai đoạn gọt vỏ me
Giai đoạn gọt đầu vỏ me sống
Giai đoạn loại bỏ hột me
Sau đó me được ủ và chuẩn bị đem ra ngoài sân phơi nắng.
Các thau mứt được ủ bên trong lò mứt truyền thống miền Tây
Giai Д‘oбєЎn б»§ mб»©t me trong nhГ
Sau đó sẽ nấu nước sốt tẩm lên mứt me.
Nấu nước sốt cho mứt
Nước sốt cho mứt me
Mứt me cũng chia làm 2 loại là: mứt me cay, mứt me chua ngọt. Chúng được tẩm ướp và phơi dưới ánh nắng tự nhiên ở trong sân nhà.
Mứt me ở lò mứt miền tây được phơi trên ván gỗ
Mứt me hấp dẫn
Mứt me cay khi vừa đem ra phơi
Mứt me chua ngọt
Mứt me truyền thống từ lò mứt miền Tây
Phơi mứt me
Mứt chùm ruộtMức chùm ruột có vị chua, bạn có thể lựa chọn loại tấm muối ớt có vị cay hay đường có vị chua ngọt khác nhau.
Phơi mứt chùm ruột cay ở sân nhà lò mứt miền tây
Mứt chùm ruột khi vừa đem ra phơi
Mứt chanh dâyMứt chanh dây như một hương vị mới lạ mà lò mứt chỉ vừa cho vào menu trong khoảng 3 năm trở lại đây. Mứt chanh dây là một đặc trưng của mứt Đà Lạt được du nhập vào miền Tây.
Làm mứt chanh đây
Mứt mãng cầuMứt mãng cầu được xem là loại mứt thông dụng, một thứ không thể thiếu vào dịp Tét Nguyên Đán ở miền Nam. Mứt mãng cầu thường được dùng chung với trà.
Chuẩn bị mứt mãng cầu với đóng gói vỏ
Mứt mãng cầu ở lò mứt miền tây
Phơi mứt mãng cầu
Địa chỉ lò mứt miền Tây truyền thốngLò Mứt nằm ở thị xã Bình Minh, Vĩnh Long. Nó nằm cách thành phố Cần Thơ 15km, khá thuận lợi nếu bạn cần ship mứt về Cần Thơ hoặc cũng có thể gửi bến xe Bình Minh lên Sài Gòn. Bạn có thể xem liên hệ số điện thoại để hỏi rõ địa chỉ, đặt mua, tham quan lò mứt.
Bà Sáu là chủ nhân của lò bánh mứt miền Tây truyền thống Thanh Tùng
Địa chỉ: Lò mứt Thanh Tùng, Thuận An, Bình Minh, Vĩnh Long.
Số điện thoại: 0705811007.
Tìm hiểu các đặc sản thú vị ở miền Tây: Đặc sản miền Tây.
Cách Làm Bánh Dày Theo Phong Cách Truyền Thống
CГЎch lГ m bГЎnh bao chay Д‘ЖЎn giбєЈn mГ ngon tбєЎi nhГ
Bánh dày – niềm tự hào dân tộcBánh dày là loại bánh ra đời từ rất lâu đời từ thời vua Hùng. Nó mang tính lich sử và tính văn hóa rất cao. Đây là món bánh đặc trưng cho văn hóa người Việt. Kèm theo món bánh dày còn có món bánh chưng do Lang Liêu sáng tạo ra dùng để tế trời đất vào ngày đầu xuân. Và từ đó cách làm bánh dày được lưu truyền từ đời này sang đời khác để đến với chúng ta hôm nay. Bánh dày xuất hiện hầu hết trong các dịp lễ Tết quan trọng của người Việt, mâm cơm cúng tổ tiên không bao giờ có thể thiếu đi một đĩa bánh dày. Bánh dày còn thể hiện quan niệm của người Việt Nam về vũ trụ. Bánh dày có màu trắng hình tròn tượng trưng cho cho bầu trời trong tín ngưỡng Việt Nam.
Bánh dày ngày nay được phát triển lên nhiều loại: bánh dày có nhân và bánh dày không nhân. Bánh dày không nhân được làm hoàn toàn từ nếp trắng. Bánh dày có nhân thì nhân thường được làm từ đậu xanh, tôm thịt tùy theo mỗi gia đình muốn ăn như thế nào. Nhưng dù là kiểu bánh dày nào đi nữa bạn luôn cảm nhận được vị hấp dẫn của món bánh.
Cách làm bánh dàyBạn cần chuẩn bị các nguyên liệu sau:
Bột nếp: 200g
Bột gạo: 20g
Sữa tươi không đường: 20g
Lá chuối
Nguyên liệu chính là nếp. Bạn có thể dùng nếp cái hoa vàng, nếp hương Điện Biên hoặc nếp bầu để làm cho chiếc bánh của mình được thơm ngon hơn. Ngày xưa, nếp được đem đi đồ kĩ (có thể đồ đến 2 lần) sau đó cho vào cối giã cho thật nhuyễn, quện lại với nhau. Công việc này thường cho những người đàn ông sức khỏe tốt để làm vì khá nặng nhọc. Còn những công đoạn sau là do người phụ nữ làm. Vì vậy mà không khí gia đình vào những ngày Tết hay giỗ kị thường rất ấm cúng và yêu thương.
Ngày xưa là vậy, nhưng ngày nay rất đơn giản bột nếp với bột gạo được bán sẵn ngoài chợ bạn chỉ cần mang về và hòa cùng với nước, đánh cho thật đều tay, cho thật dẻo là được.
Lưu ý công đoạn này rất quan trọng, nếu bạn đánh dối thì chiếc bánh sau này sẽ không đậm đà và thường bị ”lại bánh” ở một số nơi.Cho thêm sữa tươi không đường vào để tăng độ thơm béo của bánh. Có một mẹo nhỏ là bạn nên sử dụng một ít dầu tạo độ trơn để có thể dễ dàng nhào bột lại đảm bảo bột không dính vào các dụng cụ gây tốn thời gian sau. Nhào nặn nó cho tới khi trở thành một cục bột chắc tay không dính.
Lá chuối lau chùi sạch sẽ cắt thành những ô vuông cạnh 8cm và đảm bảo là được bôi trơn. Ngắt bột thành những cục nhỏ ve tròn trong lòng bàn tay và ép xuống đặt vào lá chuối. Bánh thường có chiều dài 6 đến 7 cm và chiều cao 1 cm. Đây là thông số quen thuộc làm cho người ăn không có cảm giác chán.
Công đoạn cuối cùng là đem vào nồi hấp cách thủy. Hấp khoảng 7 phút là bánh đã chín rồi. Mang ra và để nguội. Trong quá trình hấp bạn nên thường xuyên giở nắp ra để lau nước tránh nước đọng trên bánh .(Điều này tương tự như làm kem plan).
Vậy là xong kiểu bánh giày không nhân truyền thống rồi. Nếu bạn muốn ăn kèm với giò lụa thì lấy hai bánh giầy, kẹp giữa là miếng giò lụa. Lại thêm sự phong phú cho món ăn đúng không nào?
Tiêu chuẩn của bánh là bánh phải dẻo thơm vị của nếp thêm vị béo của sữa. Bánh không bị chảy.
Nếu bạn muốn món bánh của mình hòa quyện cùng nhiều loại khá để thêm thơm ngon thì cách làm bánh dày sẽ mách bạn thêm nhân đậu xanh vào trong bánh. Nguyên liệu chuẩn bị chỉ có thêm đậu xanh. Chẩn bị thêm khoảng 200g đậu xanh nữa.
Đậu xanh cũng được làm chín và chia làm ba phần. Phần thứ nhất chúng ta làm bánh giầy nhân ngọt thì đậu xanh sẽ được trộn với đường và ít dầu ăn. Đậu xanh nhân mặn thì chúng ta phi hành lên cho thơm, trộn với bơ, muối đường cho vừa độ mặn ngọt.
Bánh dày nóng sau khi hấp xong lăn qua một lớp đậu xanh mỏng để tạo nên thẫm mĩ cho chiếc bánh.
Bánh của chúng ta có thể để bên ngoài khoảng 2 ngà, nếu bỏ vào tủ lạnh sẽ hư ngay. Trước khi ăn bạn nên cho vào lò vi sóng hấp khoảng 30 giây để bánh nóng ngon và đảm bảo sức khỏe.
Sau khi được giới thiệu về cách làm bánh dày thì bạn đang cảm thấy chưa bao giờ làm một món bánh truyền thống lại dễ như thế đúng không nào? Ngày lạnh, có một đĩa bánh dày thì còn gì bằng nhỉ.
Đăng bởi: Nguyễn Thái Sơn
Từ khoá: Cách làm bánh dày theo phong cách truyền thống
Cập nhật thông tin chi tiết về Nhược Điểm Của Marketing Truyền Thống trên website Xsye.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!